Thực hiện trong giờ luyện tập về nghĩa củacõu

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 53)

10. Cấu trỳc của luận văn

3.2.1.Thực hiện trong giờ luyện tập về nghĩa củacõu

Giờ luyện tập về nghĩa của cõu là giờ dạy thực hành, vỡ vậy phải tuõn thủ những nguyờn tắc nhất định như: gắn lớ thuyết với thực hành, tớch cực húa và ý thức húa vốn kinh nghiệm ngụn ngữ của HS, kết hợp giữa phỏt triển tư duy và phỏt triển ngụn ngữ, hướng vào hoạt động giao tiếp…

Mặt khỏc, dạy học theo hướng tớch hợp đũi hỏi GV phải tổ chức dạy học đa dạng hơn. Trong giờ luyện tập về nghĩa của cõu, GV muốn tớch hợp với việc rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản thỡ cần chỳ ý đến cỏc thao tỏc kiến tạo bài tập luyện tập và tổ chức hướng dẫn HS.

3.2.1.1. Kiến tạo cỏc bài tập mang tớnh tớch hợp với phần đọc hiểu

GV kiến tạo cỏc bài tập nhận diện, phõn tớch. Đõy là loại bài tập cho sẵn ngữ liệu và yờu cầu phõn tớch, xỏc định, nhận diện kiến thức lớ thuyết. GV chọn cỏc ngữ liệu được lấy từ cỏc văn bản đọc hiểu mà HS đó được học.

Khi chọn ngữ liệu GV cần trỏnh khụng chọn quỏ nhiều ngữ liệu lấy từ văn bản đọc hiểu( nờn đan xen giữa cỏc ngữ liệu văn bản đọc hiểu với cỏc ngữ liệu trong thực tế giao tiếp), trỏnh cỏc ngữ liệu văn xuụi quỏ dài. Ngữ liệu văn bản đọc hiểu nờn lấy đa dạng: văn bản thơ, văn xuụi… Phối hợp lấy ngữ liệu từ cỏc văn bản đó học và cỏc văn bản chưa được học.

Cỏc bài tập này thụng thường gồm hai phần: phần nờu yờu cầu và phần dẫn ngữ liệu. Vớ dụ:

Bài tập1: Phõn tớch nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi trong cỏc cõu sau a. Cú lẽ hắn cũng như mỡnh, chọn nhầm nghề mất rồi.

( Nguyễn Tuõn, Chữ người tử tự)

b. Chẳng bao giờ, ụi! Chẳng bao giờ nữa…

c. Thật hồn! Thật phỏch! Thật thõn thể! Thật được lờn tiờn- sướng lạ lựng.

( Tản Đà, Hầu Trời)

Đối với GV phải dạy ở nhiều lớp, cũng cú thể để cho HS tự kiến tạo bài tập làm cho ngõn hàng ngữ liệu thờm phong phỳ trỏnh được sự nhàm chỏn đồng thời trong quỏ trỡnh kiến tạo ngữ liệu, HS buộc phải vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu vào việc lĩnh hội văn bản. Điều này gúp phần quan trọng trong việc rốn luyện kĩ năng vận dụng cho HS. GV nờn định hướng cỏc văn bản để HS tỡm ngữ liệu. Vớ dụ

Bài tập 2: Chia lớp thành cỏc nhúm nhỏ, mỗi nhúm hóy chọn 3 cõu trong văn bản “ Hầu trời” của Tản Đà cú biểu hiện tỡnh cảm, thỏi độ của nhõn vật trữ tỡnh( người núi) và phõn tớch cụ thể đú là tỡnh cảm, thỏi độ gỡ, thể hiện qua những từ ngữ nào?

3.2.1.2. Hướng dẫn HS luyện tập trong đú chỳ trọng đến việc rốn kĩ năng lĩnh hội văn bản thụng qua việc vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu

GV thực hiện cỏc bước:

Bước 1: GV gợi ý cho HS nhớ lại hoặc nhắc lại tri thức về nghĩa của cõu. GV khụng chỉ nhắc lại những kiến thức mà HS đó được học trong giờ lớ thuyết. GV cần giải đỏp cỏc thắc mắc của HS xung quanh nội dung bài học cũng như nờu hướng vận dụng cỏc kiến thức đó học vào việc lĩnh hội cỏc văn bản.

Đối với kiến thức về nghĩa của cõu, HS thường băn khoăn giữa cỏc khỏi niệm: nghĩa sự việc, nghĩa tỡnh thỏi, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn bởi vỡ ở lớp 9- trung học cơ sở cỏc em đó bước đầu làm quen với hai khỏi niệm nghĩa hàm ẩn và nghĩa tường minh.

Trong khuụn khổ giờ dạy và phạm vi kiến thức dành cho HS THPT, GV chỉ cần phõn biệt cỏc khỏi niệm này ở mức độ đơn giản như sau:

Nghĩa của cõu là toàn bộ nội dung mà cõu biểu thị. Thành phần nghĩa của cõu được tỡm hiểu theo hai quan hệ:

+/ Quan hệ bờn trong: xột theo cấu trỳc nội bộ của cõu, ta cú nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn.

+/ Quan hệ bờn ngoài: xột trong mối liờn hệ với đối tượng được đề cập, với hoàn cảnh giao tiếp, với người phỏt, người nhận, ta cú nghĩa sự việc và nghĩa tỡnh thỏi.

Ở bài học này, ta xột thành phần nghĩa theo quan hệ bờn ngoài.

Bước 2: Vận dụng vào ngữ liệu của bài tập để xỏc định đối tượng cần nhận diện, phõn tớch.

Trước hết, GV cần định hướng cho HS một số cỏc quy luật vận dụng khi xỏc định ngữ liệu:

Ngữ liệu cú đặc điểm gỡ?

Ngữ liệu thuộc kiểu văn bản nào?

Đối với cỏc định luật, định lớ, nguyờn lớ khoa học thỡ thành phần nghĩa biểu thị nào quyết định?

Đối với cỏc văn bản văn học thỡ thành phần nghĩa nào cần đặc biệt chỳ ý? Từ cỏc gợi dẫn trờn đõy của GV, HS hỡnh thành một hướng vận dụng mang tớnh hệ thống.

Bước 3: Phõn tớch đối tượng tỡm được để xỏc định đặc điểm của nú, đối chiếu với kiến thức lớ thuyết về nghĩa của cõu đó học.

Hướng dẫn của GV Hoạt động của HS → Đưa ra cỏc cõu hỏi hướng HS đến

những vấn đề cần phõn tớch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Loại cõu hỏi dành cho HS trung bỡnh- yếu (cõu hỏi mang tớnh tỏi hiện lớ thuyết):

 Hóy xỏc định nghĩa sự việc trong cỏc ngữ liệu và phõn loại chỳng?

 Nghĩa tỡnh thỏi được biểu hiện qua những từ ngữ nào?

- Loại cõu hỏi dành cho HS khỏ- giỏi ( cõu hỏi vận dụng)

 Phõn tớch cỏc phương diện biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi và hiệu quả biểu đạt của chỳng?

→ Suy nghĩ, so sỏnh, đối chiếu cỏc kiến thức đó học với ngữ liệu và giải quyết cỏc nhiệm vụ bài tập đề ra.

- Nghĩa sự việc:

+/ cõu a: cả hai chọn nhầm nghề, thuộc loại sự việc hành động

+/ cõu b: khụng cũn thời gian tuổi trẻ, loại sự việc biểu hiện sự tồn tại

+/ cõu c: được lờn tiờn, loại sự việc biểu hiện trạng thỏi.

- Nghĩa tỡnh thỏi biểu hiện qua cỏc từ ngữ:

+/ Cõu a: cú lẽ +/ Cõu b: ụi, nữa

+/ Cõu c: thật, sướng lạ lựng

- Cỏc phương diện biểu hiện nghĩa tỡnh thỏi:

→GV sửa chữa và cú kết luận cuối cựng về cỏc nội dung bài tập.

→ GV củng cố, khắc sõu kiến thức đồng thời mở rộng thờm ý nghĩa của việc vận dụng kiến thức về nghĩa của cõu trong việc đọc hiểu văn bản

đoỏn của quan ngục( người núi) về sự việc chưa chắc chắn( cú lẽ).

+/ Cõu b: tỡnh cảm, cảm xỳc của nhà thơ( người núi) đối với sự việc( thời gian tuổi trẻ một đi khụng trở lại). Đú là sự nuối tiếc, sự xút xa trước quy luật khắc nghiệt của tạo húa- một biểu hiện của tỡnh yờu cuộc sống.

+/ Cõu c: khẳng định sự chắc chắn của sự việc (được lờn Trời là thật), sự sung sướng được lờn Trời.

→ Đối chiếu và ghi nhớ kiến thức.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn học sinh lớp 11-Trung học phổ thông vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc lĩnh hội và tạo lập văn bản (Trang 53)