Thực trạng về chương trỡnh và quản lý chương trỡnh, kế hoạch đào

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy - học ở Trường Đại học Công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 53)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.1. Thực trạng về chương trỡnh và quản lý chương trỡnh, kế hoạch đào

2.2.1.1. Về chương trỡnh đào tạo

Để khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo, nhà trường đó tổ chức nghiờn cứu tiến hành cải tiến nội dung chương trỡnh đào tạo. Quy trỡnh làm chương trỡnh đào tạo phải căn cứ vào chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo (phần cứng), trờn cơ sở phần cứng bắt buộc, Hội đồng khoa học ngành (bao gồm Ban Giỏm hiệu, phũng Đào tạo, đại diện cỏc bộ phận liờn quan, cỏc chuyờn gia về ngành đào tạo) sẽ nghiờn cứu bổ sung cỏc mụn học khỏc (phần mềm) cho phự hợp với yờu cầu thực tế của nhà trường và xó hội. Cụ thể:

* Cải tiến chương trỡnh đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh và QTKD - CĐ:

Với mục đớch nhằm phõn biệt tương đối rừ cỏc phần: kiến thức đại cương, kiến thức cơ sở ngành, kiến thức ngành và kiến thức chuyờn sõu của ngành Quản trị kinh doanh. Đảm bảo thống nhất về mụn học, số đơn vị học trỡnh của phần kiến thức đại cương trong tất cả cỏc ngành chuyờn mụn Quản trị kinh doanh (chuyờn ngành Nhõn lực, Kế toỏn, Tổng hợp) của trường Đại học Cụng đoàn. Giảm một số học phần cho sỏt với mục tiờu đào tạo và nội dung chương trỡnh của cỏc ngành kinh tế. Xõy dựng chuyờn ngành mới

(Quản trị Bảo hiểm) đỏp ứng yờu cầu đa dạng hoỏ ngành đào tạo, thực hiện đào tạo chuyờn sõu và đỏp ứng yờu cầu của người học.

Kết quả đó ban hành quyết định mới (quyết định số 39/QĐ-ĐHCĐ ngày 12/3/2002 của Hiệu trưởng) thay thế quyết định cũ (quyết định 772 QĐ- ĐHCĐ) ngày 26/11/1999 của Hiệu trưởng). Quyết định mới đó xõy dựng và ban hành chương trỡnh chuyờn ngành Quản trị Bảo hiểm và điều chỉnh nội dung chương trỡnh cỏc chuyờn ngành của ngành Quản trị Kinh doanh.

Ngày 29/7/2004, Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Bộ chương trỡnh khung giỏo dục đại học khối ngành Kinh tế - Quản trị Kinh doanh trỡnh độ đại học, cao đẳng theo Quyết định số 23/2004/QĐ-BGD&ĐT, nhà trường lại tiếp tục nghiờn cứu, điều chỉnh chương trỡnh đào tạo theo chương trỡnh khung của Bộ và phự hợp với yờu cầu mới của thực tiễn xó hội. Đến nay sắp hoàn thiện để ban hành chớnh thức, với mục tiờu đào tạo cử nhõn Quản trị Kinh doanh cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức và sức khoẻ tốt, nắm vững những kiến thức cơ bản về kinh tế, xó hội, quản trị kinh doanh, những kỹ năng chuyờn sõu về quản trị doanh nghiệp, cú khả năng hoạch định chớnh sỏch và tạo lập doanh nghiệp mới. Sinh viờn tốt nghiệp làm việc chủ yếu ở cỏc doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

* Chương trỡnh đào tạo ngành Bảo hộ lao động:

Trong quỏ trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, nhiệm vụ xõy dựng một xó hội văn minh, bảo vệ an toàn tớnh mạng, sức khoẻ, duy trỡ khả năng lao động của người lao động, xõy dựng một nền “sản xuất sạch hơn vỡ an toàn vệ sinh lao động và chớnh sỏch, phỏp luật của Nhà nước. Vỡ thế, năm học 1993-1994, trường Đại học Cụng Đoàn được Bộ Giỏo dục và Đào tạo cho phộp tuyển sinh khoỏ đầu tiờn đào tạo kỹ sư Bảo hộ lao động. Đõy là một ngành mới, lần đầu tiờn được tổ chức đào tạo bậc đại học tại Việt Nam. Trong quỏ trỡnh đào tạo, nhà trường đó nhiều lần họp và sửa đổi nội dung chương trỡnh cho phự hợp, nhằm phõn phối lại thời gian cỏc mụn học, tổ hợp một học phần hoặc chuyển một số học phần thành cỏc

chuyờn đề, để giảm tải sự căng thẳng trong quỏ trỡnh thi và kiểm tra cỏc học phần cho sinh viờn.

Để thực hiện mục tiờu khụng ngừng nõng cao chất lượng cỏn bộ Bảo hộ lao động, đỏp ứng kịp thời những yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, nhà trường đó tổ chức nghiờn cứu, xõy dựng và điều chỉnh chương trỡnh đào tạo kỹ sư Bảo hộ lao động, với thời lượng 4,5 năm (chương trỡnh cũ là 4 năm) và thực hiện từ khoỏ học 2003-2007, với mục tiờu đào tạo kỹ sư Bảo hộ lao động cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức, nắm vững những kiến thức cơ bản về kỹ thuật, nhưng kỹ năng chuyờn sõu về an toàn, vệ sinh lao động, cú khả năng quản lý và tổ chức phong trào an toàn lao động trong doanh nghiệp, làm kỹ sư an toàn - vệ sinh lao động trong cỏc doanh nghiệp, làm chuyờn viờn bảo hộ lao động cụng đoàn cỏc cấp. Đõy là đợt điều chỉnh lớn về chương trỡnh đào tạo của ngành Bảo hộ lao động, kết quả Hiệu trưởng đó ký ban hành quyết định số 137/QĐ-ĐHCĐ ngày 26 thỏng 4 năm 2004 về việc ban hành chương trỡnh đào tạo ngành Bảo hộ lao động.

* Chương trỡnh đào tạo ngành xó hội học

Để đỏp ứng nhu cầu của xó hội, ngày 15/10/2005, Hiệu trưởng trường Đại học Cụng đoàn đó ký quyết định số 213/QĐ-ĐHCĐ về việc ban hành chương trỡnh đào tạo ngành Xó hội học đó được sửa đổi được thực hiện từ năm học 2002 - 2003, với mục tiờu đào tạo cử nhõn xó hội học cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, cú ý thức phục vụ Tổ quốc và nhõn dõn, cú sức khoẻ và giao tiếp xó hội. Nắm vững phương phỏp luận và kiến thức cơ bản về xó hội, cú kỹ năng thực hành nghề nghiệp, cú khả năng vận dụng kiến thức gúp phần vào việc nghiờn cứu giải quyết cỏc vấn đề xó hội trong cỏc lĩnh vực kinh tế, xó hội, an ninh, quốc phũng.

* Chương trỡnh đào tạo ngành Cụng tỏc xó hội:

Để đỏp ứng nhu cầu xó hội, với mục tiờu đào tạo cử nhõn cụng tỏc xó hội cú phẩm chất chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp, cú ý thức phục vụ nhõn dõn, cú sức khoẻ, cú tinh thần say mờ, yờu nghề, nắm vững kiến thức chuyờn mụn

và kỹ năng thực hành nghề cụng tỏc xó hội, cú khả năng phỏt hiện, giải quyết những vẫn đề trong mối quan hệ xó hội và nõng cao năng lực con người. Cú khả năng cung ứng dịch vụ xó hội tại cỏc cơ sở và tổ chức xó hội, cú thể làm việc trong cỏc lĩnh vực xó hội khỏc nhau. Ngày 30/6/2004, Hiệu trưởng trường Đại học Cụng đoàn đó ký quyết định số 226/QĐ-ĐHCĐ về việc ban hành chương trỡnh đào tạo ngành Cụng tỏc xó hội được thực hiện từ khoỏ học 2004 - 2008.

Ngày 11/10/2004, Bộ Giỏo dục và Đào tạo ban hành Bộ chương trỡnh khung giỏo dục đại học ngành Cụng tỏc xó hội trỡnh độ đại học, cao đẳng theo Quyết định số 35/2004/QĐ BGD&ĐT, nhà trường lại tiếp tục nghiờn cứu, điều chỉnh chương trỡnh đào tạo theo chương trỡnh khung của Bộ và phự hợp với yờu cầu mới của thực tiễn xó hội. Đến nay, sắp hoàn thiện để ban hành chớnh thức, với mục tiờu cụ thể: Sau khi tốt nghiệp, cử nhõn Cụng tỏc xó hội cú thể: Cung ứng dịch vụ cụng tỏc xó hội tại cỏc cơ sở và tổ chức xó hội (cỏc cơ sở, cơ quan, tổ chức cụng và tư); Làm cụng tỏc xó hội chuyờn nghiệp trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau như sức khoẻ, giỏo dục, phỏp luật, kinh tế, truyền thụng, xó hội, văn hoỏ, mụi trườn…; Làm việc trực tiếp tại cỏc cơ sở nghiờn cứu và đào tạo cú liờn quan đến cụng tỏc xó hội.

2.2.1.2. Về kế hoạch đào tạo

Nhà trường xỏc định cụng tỏc lập kế hoạch đào tạo và giao kế hoạch giảng dạy năm học cú tầm quan trọng đặc biệt, cú liờn quan chặt chẽ đến sử dụng lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chớnh… Do vậy, việc xõy dựng kế hoạch đào tạo cần được tổ chức chặt chẽ đi trước một bước, với nhiều bộ phận cựng tham gia. Cụ thể, quy trỡnh như sau:

* Xõy dựng kế hoạch đào tạo toàn khoỏ:

Căn cứ vào chương trỡnh đào tạo của từng ngành, hệ đào tạo, cõn đối quỹ thời gian đào tạo từng học kỳ, phũng Đào tạo xõy dựng kế hoạch đào tạo toàn khoỏ cho từng ngành đào tạo. Kế hoạch đào tạo toàn khoỏ đảm bảo được

tớnh khoa học, tớnh thực tiễn của chương trỡnh đào tạo, đảm bảo trỡnh tự, điều kiện tiờn quyết của mụn học và theo từng bước sau:

(1). Thỏng 12 hàng năm, phũng Đào tạo xõy dựng dự thảo kế hoạch đào tạo toàn khoỏ và gửi cho cỏc Khoa, Bộ mụn lấy ý kiến đúng gúp.

(2). Trước ngày 20/01 hàng năm, cỏc Khoa, Bộ mụn đúng gúp ý kiến bằng văn bản về kế hoạch đào tạo toàn khoỏ gửi lại phũng đào tạo.

(3). Sau khi thống nhất ý kiến giữa cỏc Khoa, Bộ mụn, thỏng 01 hàng năm phũng Đào tạo tổng hợp và xõy dựng kế hoạch đào tạo toàn khoỏ chớnh thức trỡnh Ban Giỏm hiệu (thụng qua phú Hiệu trưởng phụ trỏch) và Hiệu trưởng ký duyệt vào thỏng 1 hàng năm.

* Xõy dựng kế hoạch giảng dạy hàng năm:

Căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường, cỏc điều kiện đảm bảo của Khoa, Bộ mụn, hàng năm phũng Đào tạo rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch đào tạo toàn khoỏ, trờn cơ sở đú:

(1). Phũng Đào tạo xõy dựng dự thảo kế hoạch giảng dạy năm học mơớ (lần 1) và gửi cho cỏc Khoa, Bộ mụn lấy ý kiến đúng gúp cõn đối chung giữa nhiệm vụ và lực lượng giảng viờn, điều kiện hiện cú của Khoa, Bộ mụn (chưa tớnh đến việc phõn cụng nhiệm vụ cho từng giảng viờn). Cỏc Khoa, Bộ mụn gửi ý kiến đúng gúp về phũng Đào tạo trước 20/02 hàng năm.

(2). Phũng Đào tạo tổng hợp ý kiến của cỏc Khoa, Bộ mụn, trao đổi với lónh đạo cỏc Khoa, Bộ mụn giải quyết những vướng mắc phỏt sinh, cõn đối, điều chỉnh kế hoạch đảm bảo tớnh khoa học. Gửi bản dự thảo kế hoạch giảng dạy năm học (lần 2) cho cỏc Khoa, Bộ mụn trước ngày 28/02 hàng năm. Cỏc Khoa, Bộ mụn đúng gúp ý kiến bằng văn bản gửi lại phũng Đào tạo trước 15/3 hàng năm.

(3). Sau khi thống nhất ý kiến giữa cỏc Khoa, Bộ mụn sau 2 lần dự thảo, phũng Đào tạo xõy dựng kế hoạch giảng dạy năm học mới chớnh thức trỡnh Hiệu trưởng ký giao kế hoạch giảng dạy năm học (qua phú Hiệu trưởng phụ trỏch) trong thỏng 3 hàng năm.

* Xõy dựng lịch giảng dạy - học tập, định mức giảng dạy năm học: Lịch giảng dạy và học tập (thời khoỏ biểu):

- Trờn cơ sở kế hoạch giảng dạy năm học và lich giảng dạy, học tập, phũng Đào tạo gửi cỏc Khoa, Bộ mụn biểu mẫu đăng ký kế hoạch cỏ nhõn, bản tổng hợp kế hoạch giảng dạy của Khoa, Bộ mụn trước ngày 30/4 hàng năm.

- Cỏc Khoa, Bộ mụn cõn đối lực lượng, thực hiện đăng ký giảng dạy theo đỳng biểu mẫu và gửi lại phũng Đào tạo trước ngày 20/5 hàng năm.

- Phũng Đào tạo tổng hợp đăng ký giảng dạy của cỏc Khoa, Bộ mụn, tớnh định mức giảng dạy trong năm mới của giảng viờn, tổng hợp kế hoạch giảng dạy toàn trường. Trao đổi và thống nhất với cỏc Khoa, Bộ mụn về tớnh khoa học, cõn đối trong kế hoạch giảng dạy của Khoa, Bộ mụn và giảng viờn, trỡnh Hiệu trưởng ký duyệt định mức nhiệm vụ năm học của cỏc bộ phận và giảng viờn trước ngày 20/6 hàng năm.

* Nhận xột chung: - Những điểm mạnh:

+ Về chương trỡnh đào tạo: Chương trỡnh đào tạo đó bỏm sỏt vào chương trỡnh khung của Bộ Giỏo dục và Đào tạo, nhất là cỏc học phần thuộc kiến thức giỏo dục đại cương, tổng khối lượng kiến thức (số đơn vị học trỡnh) đó đủ theo quy định. Những cải tiến nội dung chương trỡnh trờn đó gúp phần nõng cao chất lượngd dào tạo, làm cho sinh viờn và cỏn bộ được đào tạo đại học hệ chớnh quy tập trung cú điều kiện tiếp cận với thực tế, giảm bớt những lỳng tỳng khi bắt tay vào cỏc cụng việc sau khi tốt nghiệp. Đồng thời, là tiền đề cho nhà trường xõy dựng cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn. Những ưu điểm cơ bản của cải tiến nội dung chương trỡnh là:

Chương trỡnh được xõy dựng theo hướng đào tạo diện rộng, đảm bảo được tỷ lệ tương đối hợp lý giữa cỏc lĩnh vực khoa học, giữa khối kiến thức giỏo dục đại cương và khối kiến thức giỏo dục chuyờn nghiệp.

Chương trỡnh cải tiến theo hướng chỳ trọng rốn luyện khả năng cơ bản của người kỹ sư, cử nhõn, khả năng thiết kế, đưa ra cỏc giải phỏp xử lý kỹ thuật, tỡnh huống.

Sinh viờn được đào tạo kiến thức cơ bản, toàn diện, tạo được nền tảng kiến thức vững chắc, đỏp ứng được yờu cầu của xó hội trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

Sinh viờn được trang bị thờm những kỹ năng, kiến thức lý luận về hoạt động đoàn thể, những phương phỏp vận động tổ chức phong trào quần chỳng. Những kiến thức và kỹ năng đặc thự về nội dung, phương phỏp hoạt động của tổ chức đoàn thể.

Chương trỡnh đào tạo của trường Đại học Cụng đoàn cũn trang bị cho học viờn là cỏn bộ Cụng đoàn một “nghề Cụng đoàn”, đồng thời học viờn được cấp bằng tốt nghiệp đại học, cụng nhận danh hiệu cử nhõn hoặc kỹ sư.

Chương trỡnh đào tạo phự hợp với xu hướng phỏt triển kinh tế xó hội hiện nay (kinh tế thị trường, mở cửa và hội nhập), đảm bảo chất lượng sản phẩm là nguồn nhõn lực

-Về kế hoạch đào tạo: Đó ban hành được qui định lập kế hoạch đào tạo hàng năm tương đối chặt chẽ và khoa học.

* Những điểm yếu và nguyờn nhõn: - Về chương trỡnh đào tạo:

+ Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo nhà trường chưa huy động được nhiều sự tham gia, đúng gúp trớ tuệ của đội ngũ chuyờn gia cú nhiều kinh nghiệm và người học.

+ Những kiến thức tổng hợp cũn hạn chế, một số sinh viờn ra trường cũn lỳng tỳng khi làm việc ở cỏc loại hỡnh kinh tế khỏc nhau.

+ Khối lượng kiến thức ở một số học phần chuyờn ngành (ngành Bảo hộ lao động) cú số đơn vị học trỡnh ớt, dẫn tới khú sắp xếp lịch giảng dạy - học tập cỏc kỳ và gõy nờn tõm lý “sợ thi” trong một số bộ phận sinh viờn khi thấy một học kỳ cú quỏ nhiều mụn thi.

+ Chưa xõy dựng cỏc học phần tự chọn dẫn tới chưa tạo thuận lợi cho sinh viờn tỡm việc làm sau khi tốt nghiệp. Khối lượng kiến thức cỏc mụn cơ

sở, chuyờn mụn đa phần cũn thiếu. Việc lựa chọn cỏc học phần để đưa vào giảng dạy đang cần tiếp tục nghiờn cứu, chỉnh sửa, bổ sung.

+ Chương trỡnh chưa gắn học tập và tham gia nghiờn cứu khoa học, chưa đũi hỏi sinh viờn phải nõng cao năng lực tự học, tự đào tạo phỏt huy tớnh sỏng tạo.

-Về kế hoạch đào tạo

+ Do chương trỡnh đào tạo thay đổi thường xuyờn, nờn việc sắp xếp kế hoạch đào tạo toàn khoỏ, kế hoạch giảng dạy - học tập năm học (thời khoỏ biểu) cú bị chậm trễ, chưa đảm bảo đỳng kế hoạch đó định trước.

+ Sự phối hợp giữa Khoa, Bộ mụn và Phũng Đào tạo chưa tốt, khụng đảm bảo đỳng thời gian quy định dẫn tới kế hoạch đào tạo thường bị chậm.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy - học ở Trường Đại học Công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)