7. Cấu trỳc luận văn
2.3.2. Những kết quả phõn tớch chớnh
Trước hết chỳng ta xem xột sự đỏnh giỏ của cỏc đối tượng khỏc nhau về chất lượng đào tạo của trường về cỏc mặt. Trong cả 3 phiếu đều cú chung một cõu hỏi đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của trường về cỏc mặt so với yờu cầu của thực tế đũi hỏi.
Như đó biết chất lượng đào tạo của một trường phải đạt được mục tiờu nhà trường đó đề ra, mà mục tiờu này phải đỏp ứng yờu cầu của thực tiễn đặt ra cho người tốt nghiờp. Đỏnh giỏ này cú vai trũ quan trọng nhằm giỳp cho nhà trưũng cú cơ sở để tỡm hiểu sõu hơn cỏc yếu tố tỏc động đến chất lượng,
từ đú đưa ra cỏc giải phỏp thớch hợp trong thời gian tới, kết quả lấy được thống kờ trong bảng 3:
Bảng 3: Đỏnh giỏ chất lượng sinh viờn tốt nghiệp về cỏc mặt
STT Cỏc mặt đƣợc đào tạo Đỏnh giỏ của SV tốt nghiệp Đỏnh giỏ của cỏn bộ quản lý trƣờng Đỏnh giỏ của ngƣời sử dụng Từ trung bỡnh trở xuống Khỏ, tốt Từ trung bỡnh trở xuống Khỏ, tốt Từ trung bỡnh trở xuống Khỏ, tốt % % % % % %
1 Kiến thức cơ bản về lĩnh vực chuyờn mụn 64.5 35.5 25.0 75.0 33.3 66.7 2 Nhận thức về khả năng ứng dụng và phỏt
triển chuyờn mụn
55.3 44.7 55.6 44.4 42.9 57.1 3 Khả năng tự học để nõng cao trỡnh độ 47.4 52.6 58.3 41.7 19.0 81.0 4 Khả năng thớch ứng với thực tiễn 57.9 42.1 69.4 30.6 28.6 71.4 5 Khả năng phõn tớch và giải quyết vấn đề; ưng
dụng nghiờn cứu để phõn tớch và ra quyết định
63.2 36.8 72.2 27.8 81.0 19.0
6 Khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin 77.6 22.4 97.2 2.8 52.4 47.6 7 Khả năng sử dụng ngoại ngữ trong cụng việc 80.3 19.7 91.7 8.3 100.0 0.0
í kiến rất tập trung của cả 3 đối tượng được hỏi đều thống nhất cho rằng yếu nhất hiện nay của sinh viờn tốt nghiệp về khả năng sử dụng ngoại ngữ (80% sinh viờn tốt nghiệp, 91% cỏn bộ quản lý Trường và 100% người sử dụng SV tốt nghiệp), tiếp đến là khả năng sử dụng cụng nghệ thụng tin trong cụng việc (77% sinh viờn tốt nghiệp, 97% cỏn bộ quản lý trường và 52% người sử dụng sinh viờn tốt nghiệp) và khả năng phõn tớch và giải quyết cỏc vấn đề do thực tiễn đặt ra (63% sinh viờn tốt nghiệp; 72% cỏn bộ quản lý trường và 81% người sử dụng sinh viờn tốt nghiệp). Cỏn bộ quản lý của trường cũn cho rằng sinh viờn do trường đào tạo cũn yếu về cỏc mặt khả năng thớch ứng với thực tiễn (70%), khả năng tự học để nõng cao trỡnh độ (58%) và nhận thức về khả năng ứng dụng và phỏt triển chuyờn mụn (56%), chỳng ta nờn rất quan tõm đến sự đỏnh giỏ của cỏn bộ
quản lý trường vỡ là người trực tiếp quản lý cụng tỏc đào tạo và cú quỏ trỡnh theo dừi trong nhiều năm nờn hiểu rừ những điểm mạnh và yếu của sản phẩm đào tạo của mỡnh. Chỉ cú khoảng 30% số cỏn bộ trường và cơ sở sử dụng cho rằng chất lượng sinh viờn tốt nghiệp yếu về chuyờn mụn, tỷ lệ này là khụng lớn nhưng cũng cần quan tõm, ngược lại đối với sinh viờn dường như họ cú yờu cầu cao hơn, họ cho rằng kiến thức cơ bản về chuyờn mụn là chưa đỏp ứng được (64% cho rằng chỉ đạt từ trung bỡnh trở xuống). Cú thể thấy rừ hơn những nhận định trờn khi theo dừi trờn đồ thị 1. Đồ thị này cho biết ý kiến của sinh viờn, cỏn bộ quản lý và người sử dụng đỏnh giỏ cỏc mặt chất lượng từ trung bỡnh trở xuống.
Chỳng ta cú thể thấy rừ hơn sinh viờn tốt nghiệp cần gỡ để đỏp ứng yờu cầu thực tiễn cụng tỏc thụng qua kết quả thăm dũ về việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của sinh viờn sau tốt nghiệp (bảng 4). Qua đõy cú thể đỏnh giỏ nhu cầu và sự thiếu hụt trong hành trang của họ bước vào đời từ đú cú thể bổ sung đỏnh giỏ chất lượng đào tạo hiện tại của trường.
Bảng 4: Nhu cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của sinh viờn sau tốt nghiệp STT Bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng Trả lời của Giỏm đốc (Đó và sẽ cho đi BD) Trả lời của Sinh viờn (Đó BD và tự BD) % % 1 BD lý thuyết chuyờn mụn 9.5 80.3 2 BD thực hành chuyờn mụn 38.1 59.2
3 BD phương phỏp nghiờn cứu khoa học 4.8 13.2
4 BD về quản lý 4.8 19.7
5 Tham quan khảo sỏt trong và ngoài nước 9.5 2.6
6 Ngoại ngữ 33.3 57.9
7 Tin học 38.1 68.4
8 Chớnh trị 0.0 34.2
9 Đào tạo văn bằng 2 0.0 22.4
10 Đào tạo lấy bằng cấp cao hơn 66.7 2.6
Khỏi quỏt cú thể thấy nhu cầu về bồi dưỡng của sinh viờn là rất lớn, cũng cần để ý rằng hơn 80% sinh viờn cú nhu cầu bồi dưỡng lý thuyết về chuyờn mụn đỏp ứng cụng việc hiện tại, điều này phự hợp với việc đỏnh giỏ thấp của sinh viờn tốt nghiệp về kiến thức cơ bản về chuyờn mụn được đào tạo ở trờn. Tiếp theo là nhu cầu bồi dưỡng về ngoại ngữ và tin học, những mảng này cũn yếu, điều này cũng hoàn toàn phự hợp với đỏnh giỏ ở phần trờn (bảng 3). Cú tới 60% sinh viờn cho rằng họ cần được bồi dưỡng thực hành về chuyờn mụn. Cũng cần nhấn mạnh rằng trờn thực tế trong 4 năm học ở nhà trường đại học khụng thể trang bị tất cả những kiến thức và kỹ năng để sinh viờn dựng suốt cả cuộc đời hoạt động của mỡnh nhất là khi cú sự bựng nổ tri thức ngày một gia tăng vỡ vậy cỏc trường cần trang bị những kiến thức cơ bản nhất, đồng thời đào tạo để họ cú khả năng và phương phỏp tự đào tạo, học suốt đời đỏp ứng thực tiễn cụng việc. Tuy nhiờn, chỳng ta khụng thể phủ nhận chất lượng về nhiều mặt hiện tại của sinh viờn cũn yếu so với mục tiờu
đào tạo. Kết quả tham khảo ý kiến về yờu cầu bồi dưỡng và tự bồi dưỡng phự hợp với đỏnh giỏ chất lượng (bảng 4) hay núi cỏch khỏc càng khẳng định nhận định trờn là đỳng đắn và cú cơ sở.
Khi được hỏi về những yếu tố nào của quỏ trỡnh đào tạo đó ảnh hưởng nhất tới chất lượng đào tạo trong thời gian vừa qua, kết quả trả lời của cỏn bộ quản lý Trường và sinh viờn tốt nghiệp được thống kờ trong bảng 5.
Bảng 5: Bảng đỏnh giỏ của sinh viờn và cỏn bộ quản lý của trường về cỏc
yếu tố ảnh hưởng nhất đờn chất lượng đào tạo
STT Những yếu tố Đỏnh giỏ của CBQL trƣờng về cỏc yếu tố ảnh hƣởng nhất đến chất lƣợng đào tạo
Đỏnh giỏ của sinh viờn tốt nghiệp về
cỏc yếu tố ảnh hƣởng nhất đến chất lƣợng đào tạo
% %
1 Đỏnh giỏ trong quỏ trỡnh đào tạo 58.3 26.3 2 Cơ sở hạ tầng của nhà trường 55.6 38.2 3 Trỡnh độ và năng lực của đội ngũ GV 50.0 61.8 4 Thư viện và trang bị thiết bị phục vụ
giảng dạy và học tập
47.2 44.7 5 Quy trỡnh đào tạo 36.1 44.7 6 Phương phỏp dạy và học 27.8 51.3 7 Chương trỡnh đào tạo 25.0 59.2 8 Tham gia nghiờn cứu khoa học, làm
bài tập lớn, luận văn tốt nghiệp 25.0 19.7 9 Quản lý của nhà trường 25.0 39.5 10 Liờn kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo
với thực tiễn kinh tế xó hội
13.9 39.5 11 Điều kiện truy cập Internet 11.1 47.4
Từ bảng thống kờ này cho thấy Trỡnh độ năng lực của đội ngũ giảng viờn được cả SV và cỏn bộ quản lý đỏnh giỏ là một trong những yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo, cỏc yếu tố khỏc tuy tỷ lệ đỏnh giỏ cú khỏc nhau nhưng cú cựng chung một xu hướng đú là cỏc yếu tố trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập, cơ sở hạ tầng của trường, quy trỡnh đào tạo, chương trỡnh và phương phỏp đào tạo, quản lý của nhà trường, cú mối liờn kết giữa cơ sở đào tạo và thực tiễn KTXH. Cỏn bộ của trường đỏnh giỏ rất cao vai trũ của việc đỏnh giỏ (58%) trong quỏ trỡnh đào tạo, qua đỏnh giỏ khụng những biết được mức độ nắm vững kiến thức và kỹ năng của người
học đồng thời cú thể thu thập được nhiều thụng tin phản hồi để nhà trường hoàn thiện quỏ trỡnh đào tạo của mỡnh.
Với những nhận xột trờn đõy cú thể thấy rừ để nõng cao chất lượng đào tạo khụng thể khụng chỳ ý quản lý tốt cỏc yếu tố trờn đõy nhằm phỏt huy hết tỏc động của chỳng tới chất lượng đào tạo, tuy nhiờn để cú cỏc biện phỏp cụ thể hơn cần thiết đi sõu khảo sỏt cỏc khớa cạnh trong từng yếu tố đú.
Dưới đõy chỳng ta đi sõu phõn tớch một số yếu tố cú tỏc động nhất đến chất lượng đào tạo đú là cỏc yếu tố về đội ngũ giảng viờn, về chương trỡnh đào tạo, về cơ sở hạ tầng và trang thiết bị phục vụ đào tạo của trường, về mối liờn hệ giữa cơ sở đào tạo và những cơ sở sử dụng.
Bảng 6: Đỏnh giỏ về đội ngũ giảng viờn
STT Cỏc mặt của đội ngũ giảng viờn
Đỏnh giỏ của CBQL Đỏnh giỏ của sinh viờn %< trung bỡnh % từ trung bỡnh trở lờn %< trung bỡnh trung %từ bỡnh trở lờn 1 Trỡnh độ lý thuyết mụn dạy 11.1 88.9 35.5 64.5 2 Trỡnh độ thực hành mụn dạy 44.4 55.6 44.7 55.3
3 Kinh nghiệm thực tế về mụn dạy 50.0 50.0 40.8 59.2
4 Phương phỏp giảng dạy 52.8 47.2 63.2 36.8
5 Trỏch nhiệm và nhiệt tỡnh giảng dạy 8.3 91.7 31.6 68.4
6 Sẵn sàng hướng dẫn và giỳp đỡ SV 22.2 77.8 42.1 57.9
7 Khả năng sử dụng ngoại ngữ phục vụ giảng dạy và nghiờn cứu
88.9 11.1 93.4 6.6
8 Kiến thức và kỹ năng đỏnh giỏ 55.6 44.4 68.4 31.6
9 Cập nhật thực tiễn trong nước và quốc tế
91.7 8.3 89.5 10.5
10 Năng lực tự học, tự bồi dưỡng 36.1 63.9 50.0 50.0
11 Năng lực nghiờn cứu khoa học 58.3 41.7 55.3 43.4
Cán bộ quản lý và sinh viên tốt nghiệp đ-ợc hỏi ý kiến đánh giá về đội ngũ giảng viên hiện nay. Để tiện cho phân tích và đ-a ra các giải pháp các
mức đánh giá đ-ợc tổng hợp và chia thành 2 mức: d-ới trung bình và từ trung bình trở lên, kết quả đ-ợc thống kê trong bảng 6.
Đội ngũ giảng viên đ-ợc đánh giá cao về trình độ lý thuyết môn dạy (với gần 90% cán bộ quản lý và 65% sinh viên), về trách nhiệm, nhiệt tình trong giảng dạy sẵn sàng giúp đỡ và h-ớng dẫn cho SV cũng đ-ợc đánh giá cao (với trên 90% các câu trả lời của cán bộ quản lý và gần 70% câu trả lời của sinh viên). Tuy nhiên, về các mặt hạn chế đầu tiên phải kể đến đó là việc
cập nhật thực tiễn trong n-ớc và quốc tế (với trên 90% đánh giá d-ới trung
bình) có lẽ đây là một trong những lý do khiến chất l-ợng đào tạo của tr-ờng
đáp ứng thực tiễn đ-ợc đánh giá thấp, điều này liên quan đến khả năng sử
dụng ngoại ngữ phục vụ giảng dạy và nghiên cứu còn rất hạn chế có đến trên
90% cho rằng mặt này còn ch-a đáp ứng (d-ới trung bình). Tiếp theo các mặt
Trình độ thực hành môn dạy, kinh nghiệm thực tế môn dạy và ph-ơng pháp
giảng dạy đã áp dụng, Năng lực nghiên cứu khoa học đ-ợc đánh giá không
cao khoảng 50% cho rằng những mặt này của đội ngũ giảng viên chúng ta
hiện nay d-ới mức trung bình. Ngoài ra Kiến thức và kỹ năng đánh giá cũng
đ-ợc đánh giá là một trong những điểm yếu hiện nay, điều này cũng trùng với ý kiến ở phần trên. Trong việc quản lý quá trình dạy và học thì quản lý đội ngũ giảng viên đóng vai trò rất quan trọng, đặc biệt cần quan tâm đến việc tạo điều kiện để nâng cao trình độ thực hành môn học, cập nhật kiến thức thực tiễn trong n-ớc và trình độ quốc tế, khả năng nghiên cứu khoa học, rèn luyện và áp dụng các ph-ơng pháp giảng dạy có hiệu quả trong đó áp dụng các ph-ơng tiện, công cụ mới trong giảng dạy. Ngoài ra cần bồi d-ỡng cho giảng viên năng lực và kỹ năng kiểm tra đánh giá sinh viên trong quá trình giảng dạy để có điều kiện nâng cao chất l-ợng dạy và học.
Ch-ơng trình đào tạo là một trong các yếu tố đ-ợc coi là có ảnh h-ởng nhiều đến chất l-ợng đào tạo, hiện Bộ GD&ĐT đã có quy trình chặt chẽ về xây dựng ch-ơng trình khung và ch-ơng trình đào tạo của các Tr-ờng theo các ch-ơng trình khung đ-ợc Bộ xem xét và ban hành. Việc xây dựng ch-ơng trình đào tạo của các tr-ờng cũng đã có quy định cụ thể, tuy nhiên ch-ơng trình đào tạo hiện tại của nhiều Tr-ờng có từ nhiều năm qua có thể đã lạc hậu cần xem xét và thực hiện theo đúng quy trình của Bộ đã nêu, vì
vậy những ý kiến cụ thể đ-ợc các đối t-ợng đóng góp thông qua các Phiếu tham khảo ý kiến có thể là cơ sở tốt để hoàn thiện ch-ơng trình đào tạo hiện nay. Thống kê theo các ý kiến đánh giá ch-ơng trình đào tạo đ-ợc đ-a ra trong bảng 7 d-ới đây.
Ưu điểm của ch-ơng trình hiện tại của Tr-ờng theo đánh giá của cả sinh viên v¯ cán bộ qu°n lý l¯ chính sách “Mục tiêu rõ r¯ng” v¯ cung cấp được những “Kiến thức cơ b°n” (Trên 80% ý kiến của cán bộ quản lý và trên 60% ý kiến của SV đồng ý với nhận xét này) và đa số cán bộ của Tr-ờng cho rºng chương trình được “Thực thi nghiêm túc” (81%), tuy nhiên ý kiến của SV về vấn đề này khác nhiều chỉ có 40% mà thôi. Về “Các môn học được sắp xếp hợp lý và có thời khoá biểu được công bố trước” đại đa số cán bộ quản lý đồng ý, trong khi đó đại đa số SV lại không đồng ý với ý kiến này, chúng ta tạm thời ch-a có câu trả lời cho vấn đề này vì ch-a có cơ sở để cho ý kiến nào là xác đáng và tiếp theo tìm những vấn đề có tiếng nói chung.
Bảng 7: í kiến đỏnh gia của cỏn bộ Trường và sinh viờn tốt nghiệp về
chương trỡnh đào tạo của Trường
STT Chương trỡnh
Đỏnh giỏ của CBQL Đỏnh giỏ của SV
Từ trung bỡnh trở xuống Khỏ, tốt Từ trung bỡnh trở xuống Khỏ, tốt % % % % 1 Chương trỡnh cú mục tiờu rừ ràng 16.7 83.3 36.8 63.2
2 Cung cấp những kiến thức cơ bản 16.7 83.3 36.8 63.2
3 Cỏc mụn học được sắp xếp hợp lý, cú thời khoỏ biểu được cụng bố trước
25.0 75.0 86.8 13.2
4 Chương trỡnh đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho SV tỡm việc làm
63.9 36.1 92.1 7.9
5 CT chỳ trọng rốn luyện kỹ năng thực hành cho SV
69.4 30.6 90.8 9.2
6 Gắn học tập và nghiờn cứu khoa học 80.6 19.4 92.1 7.9
7 CT chỉ dẫn cho SV sỏch tham khảo, tài liệu phục vụ lĩnh hội kiến thức
58.3 41.7 63.2 36.8
8 CT đũi hỏi SV nõng cao năng lực tự học, tự ĐT phỏt huy tớnh sỏng tạo
9 CT tạo điều kiện cho SV lựa chọn cỏc mụn tự chọn thớch hợp
88.9 11.1 94.7 5.3
10 CT đó cập nhật với khu vực và quốc tế
97.2 2.8 97.4 2.6
11 CT được thực thi nghiờm tỳc 19.4 80.6 61.8 38.2
12 Cú phương phỏp đỏnh giỏ hợp lý 25.0 75.0 72.4 27.6 Bảng 7 cũn cho thấy cả cỏn bộ quản lý và sinh viờn đều cho rằng những mặt sau đõy của chương trỡnh được đỏnh giỏ là yếu: Chương trỡnh hiện nay chưa cập nhật với trỡnh độ quốc tế và khu vực, tuy nhiờn đõy khụng chỉ là vấn đề của trường Đại học Cụng đoàn, mà cũn là vấn đề phổ biến của cỏc trường đại học khỏc vỡ nhiều điều kiện và hoàn cảnh riờng. Tuy nhiờn, trong những năm sắp tới, đõy là vấn đề cần được quan tõm đỳng mức, nhất là khi