Thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy - học ở Trường Đại học Công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 68)

7. Cấu trỳc luận văn

2.2.4.Thực trạng giảng dạy và quản lý hoạt động giảng dạy của giảng

2.2.4.1. Những điểm mạnh

- Giảng viờn của Trường thật sự yờu nghề, tận tõm với nghề nghiệp, cú trỏch nhiệm và nhiệt tỡnh giảng dạy, sẵn sàng hướng dẫn và giỳp đỡ sinh viờn khi sinh viờn yờu cầu.

- Đa số cỏc giảng viờn trong Trường đều cú trỡnh độ trờn đại học, cú trỡnh độ lý thuyết, trỡnh độ thực hành cũng như kinh nghiệm thực tế về mụn dạy cao và được sinh viờn cũng như đồng nghiệp và cỏn bộ quản lý nhà trường thừa nhận.

- Nội dung giảng dạy của giảng viờn luụn bỏm sỏt chương trỡnh mụn học và kế hoạch giảng dạy điều chỉnh và cập nhật nội dung kiến thức mới cho phự hợp thực tế và đỏp ứng mục tiờu đào tạo của bài học, mụn học, ngành học.

- Thực hiện tớch cực cỏc hoạt động tự bồi dưỡng dưới nhiều hỡnh thức như sinh hoạt tổ chuyờn mụn, tự nghiờn cứu tài liờu liờn quan đến mụn giảng, tự học tập để nõng cao trỡnh độ.

- Phong trào đổi mới phương phỏp dạy - học nhằm tớch cực hoỏ quỏ trỡnh học tập của sinh viờn được nhiều giảng viờn hăng hỏi tham gian.

- Nhà trường khuyến khớch, động viờn giảng viờn tham gia viết sỏng kiến kinh nghiệm, nghiờn cứu cỏc đề tài khoa học, viết sỏch, giỏo trỡnh cỏc mụn học.

- Phong trào thi đua “Dạy tốt - học tốt - phục vụ tốt” được phỏt huy và cú hiệu quả, nhiều mụn học sử dụng đồ dựng dạy - học hiện đại nờn hiệu quả giờ giảng ngày càng cao.

Thụng qua sổ lờn lớp và cỏc kế hoạch đào tạo, kế hoạch giảng dạy năm học và lịch giảng dạy - học tập để theo dừi được tiến độ bài giảng của giảng viờn.

2.2.4.2. Những yếu điểm

Trỏch nhiệm chớnh của đội ngũ giảng viờn là giảng dạy, giỏo dục và nghiờn cứu khoa học. Để phỏt huy được vai trũ của đội ngũ giảng viờn nhà trường phải tuyển chọn, phỏt triển, duy trỡ và liờn tục nõng cao năng lực chuyờn mụn cho đội ngũ giảng viờn, coi đõy là việc làm thường xuyờn, là nhiệm vụ quan trọng của nhà trường.

Tuy nhiờn, theo số lượng thống kờ tỡnh hỡnh giảng dạy 6 tuần từ 01/3 đến 9/4/04 cho thấy:

- Bỡnh quõn số lần vào học muộn tan sớm 15’ = 22 lần/tuần - Bỡnh quõn số lần vào học muộn tan sớm >30’ = 07 lần/tuần - Bỡnh quõn số lần vào học muộn tan sớm >1 tiết = 5 lần/ tuần - Bỡnh quõn số bỏ giờ là: 5 lần/tuần

Để giảng dạy hết khối lượng nội dung một số giảng viờn phải tận dụng học bự cả vào ngày thứ 7 và chủ nhất thậm chớ xõm phạm cả vào quỹ thời gian ụn thi học kỳ. Do khối lượng nội dung giảng dạy vượt quỏ khả năng chuyờn mụn và thời gian cho phộp nờn khụng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng bài giảng, khả năng nhận thức của sinh viờn mà cũn ảnh hưởng đến chất lượng, tớnh khả thi và hiệu quả của cỏc đề tài nghiờn cứu khoa học, ý kiến tham gia cải tiến, đổi mới nội dung chương trỡnh của một số giảng viờn khụng đỏp ứng yờu cầu cần thiết.

- Một số giảng viờn chưa thực hiện nghiờm chỉnh việc xõy dựng đề cương bài giảng hoặc cú xõy dựng đề cương nhưng khụng tuõn thủ theo nội dung, biểu mẫu quy định chung. Tỡnh trạng nộp đề cương muộn, đề cương

khụng tuõn thủ biểu mẫu quy định, nội dung giữa cỏc học phần bài giảng chồng chộo, thiếu tớnh khoa học, vẫn cũn nhiều đề cương khụng thụng qua Hội đồng khoa học Khoa, Bộ mụn, điều này đó gõy khụng ớt khú khăn, đặc biệt là khú thống nhất chương trỡnh và nội dung giảng dạy khi mời giảng viờn ngoài, cũng như khi ra đề thi, đỏnh giỏ kết quả học tập của sinh viờn.

- Một số giảng viờn khụng thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh quy định ghi sổ lờn lớp. Tỡnh trạng để trống sổ, khụng ghi nội dung bài giảng, khụng ghi số lượng sinh viờn vắng mặt một cỏch thường xuyờn, đều đặn nờn kết thỳc học phần giảng viờn cũng khụng thể ghi nhận xột, khụng thống kờ được số sinh viờn khụng đủ điều kiện dự thi. Những hiện tượng này cũng chưa được cỏc cấp quản lý nhà trường chỉ đạo sỏt sao nhằm khắc phục tỡnh trạng thiếu kỷ cương, nền nếp.

- Khả năng sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho giảng dạy và nghiờn cứu của cỏc giảng viờn cũn yếu.

- Cụng tỏc dự giờ chưa được GV và cỏn bộ quản lý cỏc cấp trong trường thực hiện thường xuyờn.

- Do quản lý dạy học chưa chặt chẽ, giảng viờn vừa dạy, vừa ra đề thi, vừa tổ chức chấm thi nờn thường cú xu hướng tuỳ tiện dạy gỡ thỡ thi nấy. Giỏo viờn khụng cần đào sõu suy nghĩ, cải tiến nội dung chương trỡnh, phương phỏp và cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học để nõng cao chất lượng đào tạo. Cũng chớnh vỡ vậy, việc thi cử chưa đảm bảo tớnh khỏch quan, kết quả thi chưa phản ỏnh hoàn toàn chớnh xỏc việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của người học. Mặt khỏc, việc thi cử này cũng chưa đảm bảo thu được những tớn hiệu ngược trong và ngược ngoài đầy đủ và chớnh xỏc để từ đú giỏo viờn và cỏn bộ quản lý cú thể xem xột, điều chỉnh mục tiờu, nội dung mụn học, chương trỡnh đào tạo.

2.2.5. Thực trạng học tập và quản lý hoạt động học tập của sinh viờn

2.2.5.1. Cụng tỏc quản lý sinh viờn

+ Cấp Khoa: Quản lý toàn diện sinh viờn từ học tập đến rốn luyện. Với bộ mỏy theo dừi trực tiếp là cỏn bộ giỏo vụ và cỏn bộ tổ chức Khoa.

+ Cấp Trường (qua phũng Đào tạo): Chủ yếu làm nhiệm vụ kiểm tra, giỏm sỏt, lưu trữ tài liệu gốc về sinh viờn. Từ năm 2003, giao nhiệm vụ quản lý việc học tập và rốn luyện của SV cho phũng Cụng tỏc sinh viờn.

- Sự phối hợp giữa Khoa và Phũng: Phũng Đào tạo và cỏc Khoa chủ quản luụn phối, kết hợp chặt chẽ trong theo dừi, quản lý, giỏo dục sinh viờn, phổ biến đầy đủ tới sinh viờn cỏc quy chế, quy định, quyết định liờn quan đến sinh viờn, hướng dẫn sinh viờn thực hiện nghiờm tỳc cỏc văn bản phỏp quy của nhà nước cũng như của nhà trường.

2.2.5.2. Hoạt động và chất lượng học tập của sinh viờn

Những điểm mạnh: - Một số sinh viờn đó:

Nỗ lực học tập, xỏc định đỳng động cơ học tập, ý thức nghề nghiệp rừ ràng. Đảm bảo giờ học trờn lớp, giờ tự học ở nhà…

Tham khảo tài liệu, nõng cao nhận thức, hiểu sõu sắc mụn học, tỡm hiểu thực tiễn.

Đi thư viện, trao đổi học tập với bạn…

Đú là những sinh viờn khi cũn học tại trường đó nỗ lực đạt kết quả tốt; khi ra trường biết vận dụng kiến thức đó học, phỏt huy được năng lực của mỡnh để cống hiến cho xó hội. Cú nhiều sinh viờn được nhận làm việc tại Cụng đoàn ngành, Liờn đoàn Lao động tỉnh, thành phố và trong cỏc doanh nghiệp. Cú nhiều sinh viờn đó tiếp tục học cao học, đạt trỡnh độ Thạc sĩ, một số sinh viờn đang học cao học, nghiờn cứu sinh ở nước ngoài bằng học bổng của nhà nước cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cụng tỏc quản lý quỏ trỡnh học tập và rốn luyện đạo đức của sinh viờn được lưu trữ trong hệ thống sổ sỏch và mỏy tớnh.

- Quỏ trỡnh quản lý sinh viờn của nhà trường được thực hiện theo một quy trỡnh chặt chẽ được quy định trong phõn cụng nhiệm vụ quản lý sinh viờn (phụ lục 1)

Những điểm yếu:

- Cũn một bộ phận khụng nhỏ sinh viờn lười học, bỏ giờ, cú sinh viờn đi học khụng ghi chộp bài, khụng học bài thường xuyờn, khi cú kiểm tra hoặc thi thỡ quay cúp, chờ đợi sự “viện trợ” của bạn.

- Tự học yếu: Kiểm tra 292 sinh viờn chỉ cú 103 sinh viờn tự học chiếm tỷ lệ 35,2%, cũn 64,8% chưa học bài, đi chơi, làm việc riờng hoặc ngủ. (Theo thống kờ qua kiểm tra ngày 19 và 25/3/03):

Số sinh viờn tự học, đầu tư vào bài học rất yếu, nhất là khối cỏn bộ Cụng đoàn. Sinh viờn chỉ tập trung học khi thi, cũn cỏc ngày thường hầu như khụng học bài.

- Quay cúp trong khi thi: trong cỏc kỳ thanh tra thi học kỳ cho thấy nhiều phũng thi cú SV sử dụng tài liệu, trao đổi bài với bạn, chuyển bài cho nhau, cỏn bộ coi thi ớt nhắc nhở, khụng xử lý do vậy hầu như cỏc kỳ thi năm 2004 - 2005, 2005 - 2006 khụng cú biờn bản xử lý sinh viờn vi phạm quy chế thi. Cũn cú hiện tượng sinh viờn thi hộ hoặc nhờ người thi hộ, nhưng xử lý cũn nhẹ chưa cú tỏc dụng giỏo dục…

- Sinh viờn cũn ớt đọc tài liệu tham khảo, ớt đi thư viện mà chỉ học trong vở ghi trờn lớp. Theo điều tra một số buổi sinh viờn đọc sỏch trờn thư viện đó thống kờ được như sau: Phũng đọc cú 64 sinh viờn, phũng đọc đại cương cú 61 sinh viờn, phũng mượn sỏch cú 80 sinh viờn, phũng đọc bỏo cú 99 sinh viờn, như vậy tỷ lệ sinh viờn đọc, tham khảo tài liệu ≈ 12,6% tổng số SV toàn trường.

- Phương phỏp học cũn hạn chế, kết quả học tập cũn chưa cao, cũn học vẹt, học tủ, chưa đi sõu nghiờn cứu mụn học, chưa biết kỹ năng làm bài, học để đối phú điểm. Cỏn bộ giảng dạy cũng chưa hướng dẫn sinh viờn cỏch học mụn học của mỡnh, nhất là những mụn học đặc thự. Một số mụn học sinh viờn đạt kết quả thấp, cũn nhiều sinh viờn điểm dưới 5, thớ dụ:

Toỏn C2 của khối Q10: 203/433 = 46,8%; Toỏn A1 của B10: 39/100 = 39%; Toỏn của XH5: 68/175 = 38,8%; Mụn Kinh tế chớnh trị của Q9, K24, XH4: 229/670 = 34,1% đặc biệt mụn Kinh tế chớnh trị lớp Q9K: 36/63 = 57%; Q9D = 28/62 = 45%. Anh văn 3: 164/780 = 21%, Anh chuyờn ngành: 106/670 = 15%.

- Trong bài làm của sinh viờn cũn hiện tượng đỏnh dấu bài, dẫn tới việc đỏnh giỏ bài làm của SV ở một số giảng viờn cũn chưa cụng bằng, gõy thắc mắc trong sinh viờn.

- Kiến thức thực tế cũn hạn chế

- Tỷ lệ sinh viờn tốt nghiệp hạng khỏ, giỏi chưa cao, tỷ lệ tốt nghiệp hạng trung bỡnh, trung bỡnh khỏ cũn chiếm phần lớn.

- Thụng tin về sinh viờn sau khi ra trường chưa đầy đủ và hệ thống.

+ Nguyờn nhõn của những điểm yếu trờn

- Cụng tỏc coi thi cũn lỏng lẻo, chưa đảm bảo quy chế, chưa động viờn sinh viờn tớch cực học tập.

- Đề thi cũn mang tớnh học thuộc lũng, chưa cú cõu phỏt triển tư duy, sỏng tạo của sinh viờn.

- Xử lý những sinh viờn vi phạm quy chế học tập cũn nhẹ. Chưa cú hỡnh thức xử lý cương quyết, vẫn cũn hiện tượng cả nể.

- Cụng tỏc thụng tin cũn chưa thường xuyờn, kịp thời và đầy đủ.

- Chưa cú sự phối hợp đồng bộ trong cụng tỏc quản lý đào tạo của cỏc cấp quản lý Nhà trường

+ Kết quả học tập của sinh viờn qua 5 khoỏ học:

Kết quả học tập của sinh viờn được đỏnh giỏ theo quy định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo trong Quyết định số 04/1999/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/02/1999 của Bộ trưởng Bộ Giỏo dục và đào tạo về việc ban hành quy chế về tổ chức đào tạo, kiểm tra thi và cụng nhận tốt nghiệp đại học và cao đẳng hệ chớnh quy.

Khoỏ học tốt nghiệp Số SV

Giỏi Khỏ bỡnh Khỏ Trung Trung bỡnh

SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL SL (%) TL 1999-2003 625 1 0.2 150 24.0 365 58.4 109 17.4 2000-2004 1121 4 0.4 335 29.9 730 65.1 52 4.6 2001-2005 593 3 0.5 97 16.4 444 74.9 49 8.3 2002-2006 779 0 0.0 196 25.2 560 71.9 23 3.0 2003-2007 765 4 0.5 250 32.7 485 63.4 26 3.4 Túm lại:

Qua vài nột khỏi quỏt về thực trạng dạy học và quản lý QTDH của trường Đại học Cụng đoàn như đó trỡnh bày ở trờn, ta nhận thấy rừ: Trong cụng tỏc quản lý đào tạo cũn một số điểm yếu sau đõy cần cú hướng giải quyết là:

- Việc thực hiện nghiờm chỉnh cỏc nội quy, quy định của nhà trường chưa được cỏn bộ, giảng viờn và sinh viờn chấp hành nghiờm chỉnh. Cụng tỏc quản lý nền nếp dạy và học cũn chưa được coi trọng.

- Trong quỏ trỡnh xõy dựng và hoàn thiện mục tiờu, nội dung chương trỡnh đào tạo nhà trường chưa huy động được nhiều sự tham gia, đúng gúp trớ tuệ của đội ngũ chuyờn gia cú nhiều kinh nghiệm và người học.

- Cỏc cấp quản lý trường học chưa giảI quyết cú hiệu quả hiện tượng thiếu đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn sõu, họ ớt cú điều kiện tham gia thực tế và cập nhật tiến bộ khoa học kỹ thuật tiờn tiến trờn thế giới.

- Việc ỏp dụng cỏc phương phỏp giảng dạy tớch cực chưa được chỉ đạo thường xuyờn và nhõn rộng khắp trong toàn Trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thiếu đồng bộ trong phối hợp giữa cỏc Khoa, Phũng, Bộ mụn trong quỏ trỡnh lập kế hoạch đào tạo, quản lý sinh viờn.

- Hệ thống thụng tin quản lý đào tạo trong nhà trường cũn manh mỳn, rời rạc.

- Thiếu thụng tin giữa nhà trường với cỏc đơn vị sinh viờn tốt nghiệp của Trường.

2.3. Kết quả điều tra khảo sỏt về chất lƣợng đào tạo tại trƣờng Đại học Cụng đoàn

2.3.1. Thiết kế cuộc điều tra

Để cú thờm cơ sở đưa ra cỏc giải phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy và học của trường Đại học Cụng đoàn trong thời gian tới nhằm tăng cường chất lượng đào tạo, chỳng tụi tiến hành điều tra ý kiến về những vấn đề liờn quan đến đào tạo của nhà trường trong thời gian vừa qua.

Nội dung cỏc Phiếu trưng cầu ý kiến tập trung vào những vấn đề chất lượng đào tạo, đội ngũ giảng viờn, chương trỡnh đào tạo, trang thiết bị phục vụ giảng dạy học tập, việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của sinh viờn tốt nghiệp, mối liờn hệ giữa nhà trường và cỏc cơ sở sử dụng lao động do nhà trường đào tạo, xử lý kết quả cỏc phiếu trưng cầu ý kiến này tạo cứ liệu để đưa ra cỏc giải phỏp quản lý quỏ trỡnh dạy và học trong Trường.

Ba đối tượng chớnh chỳng tụi tập trung lấy ý kiến là cỏn bộ quản lý và cỏn bộ cốt cỏn của trường Đại học Cụng đoàn gồm cỏn bộ quản lý của trường, cỏc khoa chủ quản, cỏc phũng ban chức năng và một số cỏn bộ giảng dạy cú uy tớn của trường. Đõy là những người đó trực tiếp quản lý, chỉ đạo việc đào tạo của trường trong những năm vừa qua, nắm chắc những mục tiờu, yờu cầu, chương trỡnh, quy trỡnh đào tạo của trường và những mặt mạnh và yếu của cụng tỏc quản lý này; Đối tượng thứ hai là đội ngũ sinh viờn tốt nghiệp trong 3 năm gần đõy, họ là những sản phẩm đào tạo của nhà trường đó trải qua toàn bộ qui trỡnh đào tạo của nhà trường, đó cú những năm đầu cụng tỏc tại cỏc cơ sở nờn cú điều kiện nhỡn nhận lại quỏ trỡnh mỡnh được đào tạo trong trường và khi bước vào thực tiễn họ cú thể đỏnh giỏ việc đào tạo của nhà trường so với yờu cầu của thực tiễn, vỡ vậy họ cú thể cú những ý kiến đúng gúp cho trường nhằm cải tiến, hoàn thiện, bổ sung cho chương trỡnh đào tạo, điều kiện đào tạo của nhà trường, chỳng tụi chỉ tập trung vào những sinh viờn tốt nghiệp hệ chớnh quy của trường; Đối tượng cuối cựng là cỏc nhà quản lý cỏc cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo của nhà trường, họ là cỏc giỏm

đốc, thủ trưởng cỏc đơn vị, cỏc xớ nghiệp, cỏc cơ quan hành chớnh sự

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý quá trình dạy - học ở Trường Đại học Công đoàn trong giai đoạn hiện nay (Trang 68)