7. Cấu trỳc luận văn
1.3.3. Tớnh cấp thiết của yờu cầu nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực
lực cú trỡnh độ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ cao trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế
Chưa khi nào GD&ĐT được cỏc cấp, cỏc ngành, toàn xó hội quan tõm sõu sắc như hiện nay, khi Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO). Trong Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đó
nhấn mạnh: “Phỏt triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thỳc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phỏt huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phỏt triển xó hội, tăng trưởng kinh tế và bền vững”. Bỏo cỏo cũng đề ra phương hướng mới để phỏt triển GD&ĐT trong giai đoạn hiện nay:
- Nõng cao chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung, phương phỏp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý GD; thực hiện “chuẩn húa, hiện đại húa, xó hội húa”
- Thực hiện phương chõm “học đi đụi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn với xó hội”.
- Mở rộng hợp lý quy mụ GD ĐH, làm chuyển biến rừ nột về chất lượng và hiệu quả đào tạo.
- Sửa đổi chương trỡnh đào tạo đỏp ứng yờu cầu về nguồn nhõn lực của sự nghiệp CNH, HĐH.
Thực trạng GD&ĐT hiện nay ở nước ta là nỗi õu lo sõu sắc của toàn xó hội, vỡ nú gắn liền với mỗi gia đỡnh và tương lai phỏt triển của đất nước. Vấn đề này đó được đề cập mọi lỳc, mọi nơi và nhiều khi gay gắt trong Hội thảo khoa học, trờn mặt bỏo và tại diễn đàn của Quốc hội. Cỏc nhà giỏo, cỏc nhà khoa học đó đề xuất, kiến nghị cỏc giải phỏp đổi mới nền giỏo dục nước nhà, nhưng sự chuyển biến rất chậm chạp và đụi khi cũn tạo ra cỏc mõu thuẫn mới trong nội bộ hệ thống giỏo dục. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú thể phõn tớch theo cỏc quan điểm khỏc nhau. Do đú, cho đến nay chỳng ta vẫn chưa cú quan điểm thống nhất, cỏc kiến nghị, đề xuất giải phỏp thường chưa đủ tớnh đồng bộ và tớnh hệ thống.
Để thống nhất quan điểm chỉ đạo đổi mới giỏo dục trước hết ta phải xuất phỏt từ chức năng của Ngành GD&ĐT từ tớnh chất của cỏc bậc đào tạo và mục tiờu chiến lược của ngành trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Núi chung, giỏo dục cú 3 chức năng: chức năng xó hội, chức năng kinh tế và chức năng văn hoỏ tư tưởng. Tuy nhiờn, cỏc chức năng đú thể hiện khỏc nhau ở
cỏc bậc học. Cú thể khẳng định rằng trong thời đại ngày nay ở bậc đại học - cao đẳng chức năng kinh tế trở thành chức năng chớnh, giỏo dục đại học - cao đẳng thuộc lĩnh vực kinh tế dịch vụ. Xem xột ba chức năng trờn cho toàn bộ hệ thống GD ĐT, mục tiờu của giỏo dục thể hiện bằng phương chõm chung là: nõng cao dõn trớ, phỏt huy dõn khớ, đào tạo nhõn lực, trọng dụng nhõn tài. Nhõn tài khụng xuất hiện trong quỏ trỡnh đào tạo ở nhà trường, mà chỉ thể hiện trong quỏ trỡnh sử dụng đỳng người cú trỡnh độ kiến thức sõu rộng trong mụi trường kinh tế - xó hội thớch hợp. Biết trọng dụng nhõn tài, biết tạo điều kiện để nhõn tài phỏt huy tỏc dụng, thỡ nhiều nhõn tài sẽ xuất hiện và khi nhõn tài xuất hiện thỡ phải được tiến cử đỳng lỳc, đỳng chỗ.
Hiện nay, hầu như tất cả cỏc nước đều đề ra và thực hiện chương trỡnh cải cỏch giỏo dục, đặc biệt là đối với hệ thống đại học. Tất nhiờn, chỳng ta cần nghiờn cứu kinh nghiệm của cỏc nước. Nhưng ở mọi quốc gia, nền giỏo dục đều cú lịch sử phỏt triển, truyền thống và kinh nghiệm riờng. Do đú, trờn thế giới khụng thể tỡm thấy hai quốc gia nào cú hệ thống giỏo dục hoàn toàn đồng nhất. Chớnh vỡ thế mới cú chuyện phải tiến hành cỏc thủ tục cụng nhận bằng cấp và học vị của nhau, như chỳng ta đều biết, mặc dự xu thế hoà nhập về nội dung đào tạo và cấu trỳc đại học đang được quan tõm ở nhiều nước.
Đối với nước ta cỏc nhõn tố khỏch quan bờn ngoài hệ thống giỏo dục hiện hữu tỏc động vào hệ thống giỏo dục bao gồm: Sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại húa với mục tiờu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại. Do vậy, đũi hỏi hệ thống giỏo dục và đào tạo phải cung cấp đủ nhõn lực cú trỡnh độ cao chậm nhất cũng trước năm 2010. Chớnh vỡ thế, cuộc cỏch mạng giỏo dục mới phải bắt đầu từ bậc đại học - cao đẳng.
Nền kinh tế nước ta ngày càng hội nhập sõu và rộng vào thị trường và nền kinh tế thế giới.
Cơ chế kinh tế đó thay đổi đũi hỏi phải thay đổi cơ chế quản lý và tổ chức hệ thống giỏo dục, đặc biệt là cơ chế quản lý bậc đại học và cao đẳng, bậc học cú mục tiờu cung cấp lực lượng lao động cú trỡnh độ cao cho thị
trường nhõn lực. Hệ quả đương nhiờn là thị trường nhõn lực cú trỡnh độ cao đũi hỏi phải hỡnh thành thị trường đại học - cao đẳng.
Cỏc trường đại học và cao đẳng phải cạnh tranh để thu hỳt SV. Do đú cỏc trường phải cú quyền tự chủ cao trong việc tuyển sinh, thành lập và giải thể cỏc Khoa, cỏc Bộ mụn, tuyển giỏo sư, giảng viờn tuỳ theo nhu cầu của trường. Cỏc trường đại học và cao đẳng dần dần khụng cũn cú chủ quản như hiện nay, mà hoạt động theo Luật giỏo dục mới và cỏc quy định của phỏp luật. Sẽ cú tỏc dụng rất lớn trong việc phõn luồng học sinh tốt nghiệp trung học, nếu chỳng ta cú thể đỏnh giỏ xếp hạng (accreditation) cỏc trường như nhiều nước đó làm đặc biệt là ở Hoa Kỳ. Với một cơ chế thớch hợp, cỏc Hội khoa học - kỹ thuật quốc gia kết hợp với cỏc Hội doanh nghiệp và cỏc Hội nghề nghiệp khỏc hoàn toàn cú thể đỏnh giỏ khỏch quan và xếp hạng cỏc trường đại học và cao đẳng. Khi đú vai trũ và trỏch nhiệm xó hội của cỏc Hội nghề nghiệp sẽ được nõng cao.
Xu hướng phỏt triển cỏc hệ thống đại học - cao đẳng trờn thế giới cú tỏc động rất lớn đến quỏ trỡnh đổi mới hệ thống đại học - cao đẳng ở nước ta. Cỏc xu hướng dễ dàng nhận thấy bao gồm: đào tạo đại trà, tuyển sinh dễ dàng và sàng lọc chặt chẽ trong quỏ trỡnh đào tạo học suốt đời, thường xuyờn bằng cỏc hỡnh thức đào tạo khỏc nhau, đào tạo liờn ngành, kết hợp chức năng đào tạo với chức năng nghiờn cứu khoa học và chuyển giao tri thức cụng nghệ.
Chớnh vỡ vậy, nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ cao trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế là một yờu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Muốn thực hiện được điều này thỡ chỳng ta phải cú những phương hướng cụ thể như:
- Tập trung mọi nguồn lực tạo sự chuyển biến đột phỏ cho bậc đại học - cao đẳng. Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế, cỏc tổ chức và cỏ nhõn thành lập nhiều trường đại học và cao đẳng ở cỏc vựng kinh tế - văn hoỏ - xó hội. Cú cỏc chớnh sỏch và giải phỏp ưu tiờn để huy động mọi nguồn lực trong
xó hội cho sự phỏt triển về số lượng và chất lượng bậc đại học và cao đẳng với hai hỡnh thức tổ chức cụng lập và tư thục. Sẽ cú người đặt cõu hỏi: Đội ngũ giảng dạy đại học và cao đẳng hiện nay vừa yếu lại vừa thiếu, thỡ làm sao bảo đảm chất lượng đào tạo? Chỳng ta cú thể đặt cõu hỏi ngược lại: Đó cú bao nhiờu phần trăm đội ngũ khoa học và cụng nghệ cú trỡnh độ cao được tham gia đào tạo? Đú là chưa kể một lực lượng khỏ đụng đảo cỏc nhà khoa học và kỹ sư về hưu theo luật lao động cú thể tham gia đào tạo ở cỏc trường đại học và cao đẳng. Về mặt chất lượng đào tạo chỳng ta cũng cần cú cỏch đỏnh giỏ mới. Chớnh người sử dụng nhõn lực mới đỏnh giỏ đỳng chất lượng đào tạo của nhà trường. Một tổ chức chỉ bao gồm cỏc giỏo sư cũng khụng thể làm điều đú. Núi khỏc đi, thị trường nhõn lực khoa học - cụng nghệ sẽ điều chỉnh chất lượng đào tạo, cũng như quy mụ đào tạo. Vả lại, để tồn tại và phỏt triển trong mụi trường cạnh tranh bản thõn nhà trường phải nõng cao chất lượng đào tạo để thu hỳt Sinh viờn và đứng vững trờn thị trường đại học - cao đẳng.
- Gắn đào tạo với sử dụng lực lượng lao động được đào tạo. Cú chớnh sỏch tuyển chọn và sử dụng lao động hợp lý dựa theo năng lực và hiệu quả, thỡ vấn đề mõu thuẫn giữa đào tạo và sử dụng, hiện tượng tiờu cực trong bằng cấp hoặc kiếm bằng theo cỏc cỏch phi đạo đức sẽ được giải quyết. Trong mụi trường cạnh tranh lành mạnh, lấy hiệu quả làm thước đo, khụng tổ chức kinh tế, tổ chức quản lý, tổ chức xó hội nào lại chỉ dựa vào mảnh bằng để tuyển chọn, sắp xếp và đề bạt cỏn bộ, nhõn viờn. Bằng cấp chỉ cú giỏ trị thụng tin cho biết người cú bằng trải qua một quỏ trỡnh đào tạo nhất định. Do đú, cần phải xõy dựng và thực hiện chớnh sỏch sử dụng nhõn lực được đào tạo theo quan điểm mới. Thực ra vài chục năm trước đõy chỳng ta đó từng thực hiện điều này.
- Trong giai đoạn cỏch mạng khoa học và cụng nghệ sụi động như hiện nay, nhất là khi nền kinh tế nhiều nước lần lượt phỏt triển lờn bậc thang kinh tế tri thức, một vấn đề lớn được đặt ra đối với hệ thống đào tạo đại học và cao đẳng là đào tạo chuyờn sõu (specialized training) hay đào tạo rộng
(generalized training). Ngày nay hiện tượng: "đổi nghề" nhiều lần trong đời làm việc đú trở nờn phổ biến. Ngoài ra, những vấn đề phải giải quyết trong thực tiễn đều cú tớnh liờn ngành. Do đú, hệ thống đại học và cao đẳng nước ta nờn chọn cỏch đào tạo rộng là chủ yếu, thời gian đào tạo cú thể rỳt ngắn bớt. Nhà nước chỉ nờn tập trung phỏt triển một số trường, một số khoa đào tạo chuyờn sõu để tạo ra đội ngũ cú tài năng cung cấp cho hoạt động nghiờn cứu khoa học, phỏt triển văn húa - nghệ thuật, tạo ra và phỏt triển cụng nghệ mới. - Để đổi mới bản thõn hệ thống giỏo dục - đào tạo đại học và cao đẳng, nhiều nhà giỏo và nhà khoa học cú tõm huyết đú đưa ra nhiều biện phỏp rất thiết thực và khỏ cụ thể ở đõy tụi chỉ đưa ra thờm một vài kiến nghị:
Chỉ tổ chức thi tuyển đối với một số trường đào tạo chuyờn sõu, trường năng khiếu. Việc tuyển sinh nờn để cho cỏc trường chủ động thực hiện.
Việc xõy dựng chương trỡnh và nội dung kiến thức phải do một tập thể cỏc nhà giỏo, cỏc nhà khoa học và kỹ sư ở cỏc viện nghiờn cứu và trong cỏc doanh nghiệp thực hiện để gắn đào tạo với nhu cầu thực tiễn.
Gần 20 năm đổi mới và phỏt triển, kinh tế Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc và khụng ngừng khẳng định vị thế trờn trường quốc tế và trong khu vực. Những lợi thế của nền kinh tế trong những ngày đầu đổi mới giờ đõy khụng cũn nhiều và những khú khăn thỏch thức đang xuất hiện.
Hội nhập kinh tế quốc tế bao hàm nhiều nội dung phức tạp, quan hệ chặt chẽ với nhau. Cỏc hoạt động cơ bản là thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu và tạo mụi trường thu hỳt đầu tư nước ngoài và tựu chung lại là tham gia vào quỏ trỡnh phõn cụng lao động quốc tế.
Trong quỏ trỡnh cạnh tranh lao động quốc tế, ở cỏc quốc gia đang phỏt triển cú nguồn nhõn lực nhiều về số lượng nhưng nghốo về chất lượng sẽ bị thua thiệt nhiều và dần dần sẽ bị dồn vào những lĩnh vực sản xuất đũi hỏi nhiều lao động và thấp về cụng nghệ, kỹ thuật và vốn. Xu hướng sử dụng lao động rẻ và thị trường nội địa của cỏc nhà đầu tư đang dần tỏc động vào lực lượng lao động của Việt Nam.
Về chất lượng nguồn nhõn lực của Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập, bờn cạnh những tiến bộ đạt được, theo một nghiờn cứu gần đõy đỏnh giỏ chất lượng lao động của lao động Việt Nam đạt 32 điểm (32/100) và theo nhận định chung nếu dưới 35 điểm lực lượng lao động đang cú nguy cơ mất thế cạnh tranh trờn thị trường quốc tế. Nếu chất lượng đội ngũ lao động khụng tốt, khụng ứng dụng và sản xuất trờn nền cụng nghệ tiờn tiến, sẽ dẫn đến sản xuất ra những hàng húa chất lượng khụng cao, khụng giảm được chi phớ sản xuất khú khăn trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu.
Trong một thị trường lao động cạnh tranh trực tiếp, nếu lực lượng lao động Việt Nam khụng đảm nhiệm được cỏc cụng nghệ sản xuất hiện đại, kỹ thuật cao, buộc nhà nước phải cho phộp thuờ nhõn cụng nước ngoài (kỹ thuật cao, quản lý) vào làm việc ngay trờn thị trường lao động trong nước. Trong trường hợp ngược lại, chất lượng lao động chỳng ta cao, dồi dào lao động kỹ thuật cao, chỳng ta sẽ xuất khẩu những lao động này ra thị trường lao động quốc tế.
Những thành cụng hay thất bại trong cạnh tranh giành dật được việc làm trờn thị trường lao động trong nước và quốc tế phụ thộc chớnh vào lực lượng lao động của chỳng ta. Như vậy, việc nõng cao chất lượng đào tạo nguồn nhõn lực cú trỡnh độ khoa học, kỹ thuật và cụng nghệ cao trong giai đoạn cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ và hội nhập quốc tế là một yờu cầu cấp thiết hiện nay đối với giỏo dục.