Các nhân tố ảnh hưởng

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 81)

- Nhân tố chủ quan

a. Chính sách cho vay

Bƣớc phát triển chính sách cho vay của Ngân hàng Công Thƣơng là quá trình kế thừa, phát huy giá trị sẵn có, thay đổi để thích nghi với sự biến động của môi trƣờng kinh tế, xã hội và phù hợp pháp luật trong từng thời kỳ, tiếp cận nhanh chóng xu thế mới, thông lệ quốc tế, các phƣơng pháp quản lý tiên tiến... Giá trị cốt lõi là chuyển từ tƣ duy bao cấp sang tƣ duy cho vay thị trƣờng. Theo đó cho vay đã hƣớng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng, tạo ra lợi nhuận trên cơ sở chấp nhận rủi ro đi kèm, các quyết định cho vay dựa trên đánh giá lợi ích, rủi ro và có biện pháp kiểm soát rủi ro.

Một là: tổ chức bộ máy cho vay của Ngân hàng Công Thƣơng ngày càng chuyên nghiệp hơn.

Ngân hàng Công Thƣơng đã chuyển đổi mô hình tổ chức bộ máy cho vay trong toàn hệ thống với các chức năng độc lập, vừa đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, vừa tăng cƣờng khả năng giám sát giữa các chức năng, theo đó chức năng nghiên cứu tham mƣu ban hành chính sách cho vay đƣợc tách biệt

75

với chức năng quản lý khách hàng, thẩm định và đề xuất cho vay (Phòng khách hàng); thẩm định rủi ro và quản lý danh mục cho vay (phòng Quản lý rủi ro); theo dõi, quản lý các khoản nợ bị suy giảm khả năng trả nợ (Phòng quản lý nợ có vấn đề); kiểm tra, giám sát cho vay độc lập (Ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ). Nhờ đó, quá trình đổi mới chính đã mang lại những kết quả quan trọng.

Hai là : xây dựng đƣợc hệ thống khuôn khổ cơ chế, chính sách cho vay rõ ràng, khá đồng bộ, bao gồm:

- Định hƣớng chiến lƣợc, tƣ tƣởng chỉ đạo chính sách cho vay khung và kế hoạch phát triển cho vay đã đƣợc thể hiện trong Sổ tay cho vay, Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Công Thƣơng đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 và các kế hoạch cho vay hàng năm.

- Khung chính sách cho vay đƣợc ban hành khá đồng bộ, bao gồm quy định giới hạn cho vay và thẩm quyền quyết định giới hạn cho vay, quy chế Hội đồng cho vay, quy định đồng tài trợ, quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro, các các quy định cho vay, quy định bảo đảm tiền vay, quy định miễn, giảm lãi...

- Các quy trình nghiệp vụ cho vay đƣợc chuẩn hoá theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 và các tài liệu hƣớng dẫn nhƣ Sổ tay cho vay, phân tích đảm bảo nợ vay, quy trình quản lý cho vay trên hệ thống INCAS.

- Ngoài ra, để ứng xử kịp thời với những biến động của môi trƣờng kinh tế, pháp lý, còn có các văn bản chỉ đạo và cảnh báo cho vay trong từng thời kỳ.

Ba là : quản lý điều hành tập trung bằng cơ chế, chính sách, quy trình cho vay, thực hiện phân quyền cho các cá nhân, đơn vị trong quá trình thực hiện. - Hoạt động cho vay đƣợc diễn ra thống nhất trong toàn hệ thống, đảm bảo các giới hạn chấp nhận rủi ro thông qua các tiêu chuẩn cấp cho vay, cũng nhƣ

76

các biện pháp quản lý cho vay, đảm bảo rằng dù khách hàng quan hệ cho vay ở bất cứ chi nhánh nào, cũng đƣợc hƣởng lợi các sản phẩm cho vay nhƣ nhau. - Đồng thời, các cá nhân, đơn vị đƣợc quyền chủ động thực hiện thông qua việc phân cấp, uỷ quyền của Hội đồng Quản trị, Tổng giám đốc và các cấp có thẩm quyền trên cơ sở phù hợp với môi trƣờng, chất lƣợng hoạt động, xếp hạng cho vay của từng đơn vị và năng lực, trình độ, kinh nghiệm quản lý của ngƣời đƣợc uỷ quyền.

Bốn là : chính sách cho vay hƣớng tới phục vụ nhu cầu hợp lý của khách hàng và đảm bảo kiểm soát rủi ro.

- Mở rộng cấp cho vay đến mọi đối tƣợng khách hàng, theo đó không chỉ dừng lại ở khối khách hàng doanh nghiệp, cá nhân mà Ngân hàng Công Thƣơng còn cấp cho vay hỗ trợ ngân sách tỉnh, các đơn vị sự nghiệp công lập và các định chế tài chính thay vì chỉ cấp cho vay cho các doanh nghiệp quốc doanh trong lĩnh vực công, thƣơng nghiệp nhƣ trƣớc đây.

Các khách hàng đƣợc đối xử cho vay bình đẳng, không phân biệt thành phần kinh tế, mà dựa trên các tiêu chuẩn về năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh, phƣơng án/ dự án của khách hàng, biện pháp bảo đảm tiền vay... Có chính sách ƣu đãi với các đối tác chiến lƣợc, các khách hàng mang lại lợi ích lớn, đảm bảo lợi thế cạnh tranh của Ngân hàng Công Thƣơng.

- Phát triển các sản phẩm cho vay đa dạng, phong phú về phƣơng thức, loại tiền, kỳ hạn..., có tính chuyên biệt cao phù hợp nhu cầu khách hàng của các nhóm sản phẩm đồng tài trợ, cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, uỷ thác và nhận uỷ thác cho vay, sản phẩm kết hợp cho vay, bảo hiểm...

- Các rủi ro đƣợc kiểm soát trong quá trình cấp, quản lý giới hạn cho vay, khoản cho vay cụ thể thông qua quá trình thẩm định cho vay, thẩm định rủi ro, giám sát liên tục quá trình sử dụng vốn, tài sản bảo đảm, hợp đồng cho vay và năng lực tài chính của khách hàng. Đồng thời, kiểm soát tình trạng danh

77

mục cho vay trên cơ sở phân tích, dự báo môi trƣờng kinh tế và các giới hạn đƣợc Ngân hàng Công Thƣơng thiết lập.

Năm là : chính sách cho vay đảm bảo tăng trƣởng cho vay hiệu quả và bền vững.

Thực hiện chính sách tăng trƣởng cho vay linh hoạt trong từng thời kỳ, giải quyết có hiệu quả tình trạng thừa vốn, tình trạng tăng trƣởng cho vay nóng; ứng xử cho vay hợp lý với các đối tƣợng cấp cho vay cụ thể, tuân thủ danh mục cho vay đã đƣợc thiết lập, có ƣu tiên cho các khu vực kinh tế phát triển, khách hàng có năng lực tài chính mạnh, các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ít chịu rủi ro; Nâng cao tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng, phƣơng án, dự án kinh doanh, tăng cƣờng biện pháp quản lý cho vay đối với khách hàng, trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ và tích cực xử lý nợ xấu.

Nhờ đó, quy mô cho vay của Ngân hàng Công Thƣơng tăng bình quân hàng năm 31% đến nay tăng gần 170 lần so với lúc mới thành lập), đáp ứng đƣợc các nhu cầu vốn hợp lý của nền kinh tế, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc. Cơ cấu cho vay theo địa bàn, đối tƣợng khách hàng, mục đích sử dụng vốn, ngành hàng, kỳ hạn cấp cho vay, hình thức bảo đảm tiền vay.... đƣợc điều chỉnh theo hƣớng tích cực. Chất lƣợng cho vay đƣợc nâng cao và trở thành một trong những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất.

b.Quy trình cho vay của Ngân hàng Công Thƣơng

Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHCT chi nhánh Nam Thăng Long

Quy trình cấp cho vay đƣợc soạn thảo với mục đích cho quá trình vay diễn ra thống nhất, khoa học, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng cho vay, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn cho khách hàng. Quy trình cho vay có tác dụng làm cơ sở cho việc phân định quyền, trách

78

nhiệm cho các bộ phận trong hoạt động cho vay, cơ sở để thiết lập các hồ sơ vay vốn, thủ tục vay vốn. Quy trình phân định công việc và trách nhiệm của các cán bộ liên quan trong quá trình cho vay.

Những nội dung của quy trình cho vay có thể đƣợc sửa đổi và bổ sung để phù hợp với những quy định mới của các cấp có thẩm quyền và yêu cầu thực tế nhằm ngày càng hoàn thiện hơn và nâng cao khả năng quản lý rủi ro, chất lƣợng cho vay trên toàn Hệ thống. Quy trình cho vay thƣờng đƣợc tiến hành theo 5 bƣớc sau

Bƣớc 1: Quy trình tiếp thụ khách hàng

Đây là bƣớc đầu tiên trong quy trình cho vay đối với khách hàng, đây là một khâu quan trọng yêu cầu cán bộ cho vay phải nắm vững sản phẩm và tƣ vấn cho khách hàng sản phẩm phù hợp với nhu cầu đảm bảo tuân thủ đúng quy định của pháp luật và của NHCT.

- Cán bộ cho vay xem xét rà soát toàn bộ các doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn của đơn vị, tiến hành tìm kiếm những khách hàng tốt có năng lực tài chính hoặc những khách hàng dựa trên mối quan hệ do giới thiệu. - Từ những khách hàng tìm kiếm đƣợc, cán bộ cho vay lựa chọn những khách hàng tiềm năng, tiến hành tiếp cận khách hàng và lập báo cáo đánh giá sau mỗi lần tiếp cận.

- Giới thiệu quảng bá về những sản phẩm của NHCT, nêu bật những tiện ích, ƣu điểm nổi trội của các sản phẩm hiện có so với các ngân hàng khác.

- Lập báo cáo tổng hợp kết quả thu đƣợc và chi tiết các hoạt động sẽ đƣợc thực hiện tiếp theo.

Bƣớc 2: Quy trình thẩm định phê duyệt cho vay

Đây là bƣớc thứ hai quan trọng trong quy trình cho vay, thực hiện nghiêm túc quá trình này sẽ giảm thiểu rủi ro cho khoản cho vay trong tƣơng lai.

79

Để thực hiện quy trình này, cần phải bám sát các nguyên tắc sau: - Bảo đảm tính thẩm định độc lập của từng cá nhân tham gia

- Phân tách rõ ràng trách nhiệm giữa khâu thẩm định và quyết định cho vay

- Quán triệt phƣơng châm cho vay trên cơ sở tính khả thi, hiệu quả của phƣơng án kinh doanh, giá trị TSĐB và uy tín của khách hàng.

Trình tự thực hiện

- Tiếp nhận, thẩm định trƣớc khi cho vay: tƣ vấn thƣơng thảo điều kiện vay vốn, tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng (đƣợc lập theo quy định hiện hành của pháp luật và của NHCT, bao gồm: hồ sơ vay vốn, hồ sơ pháp lý, hồ sơ kinh tế, hồ sơ đảm bảo tiền vay, hồ sơ khác nếu có)

- Thẩm định và phê duyệt cho vay:

+ Phân tích khách hàng vay vốn: phân tích từ cơ sở hồ sơ tài liệu khách hàng cung cấp, từ khảo sát thực tế và những nguồn thông tin khác.

+ Nội dung thẩm định: tìm hiểu chung về khách hàng, tƣ cách pháp lý, mô hình tổ chức, cơ cấu lao động, khả năng quản trị điều hành của Ban lãnh đạo công ty, phân tích quan hệ với ngân hàng (xem xét quan hệ cho vay, quan hệ tiền gửi, các quan hệ khác); thẩm định khả năng tài chính của khách hàng nhƣ kiểm tra tính chính xác của báo cáo tài chính, phân tích tình hình công nợ, hàng tồn kho, các khoản thu, phân tích về tài sản nguồn vốn, phân tích về các chỉ tiêu tài chính của khách hàng; Thẩm định về thị trƣờng: thị trƣờng ngành hàng chung, thị trƣờng đầu vào của khách hàng, thị trƣờng đầu ra của sản phẩm; phân tích nhu cầu vốn: tính khả thi của tiêu thụ hàng hóa, tỷ suất lợi nhuận có phù hợp với hoạt động kinh doanh hiện tại của khách hàng, đánh giá tính khả thi của nguồn trả nợ cho vay, phân tích kế hoạch kinh doanh của khách hàng, tính toán nhu cầu vốn lƣu động trong kỳ kế hoạch; thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay; sau khi thẩm định lập tờ trình cho vay

80

+ Phê duyệt khoản vay: sau khi nghiên cứu, thẩm định các điều kiện cho vay, lập báo cáo thẩm định theo mẫu; trên cơ sở báo cáo thẩm định; trƣởng đơn vị xem xét kiểm tra, ghi rõ ý kiến về việc đề xuất cho vay hoặc không cho vay, trong trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền của trƣởng đơn vị thì chuyển lên cấp trên phê duyệt; trong trƣờng hợp đồng ý hay không đồng ý về khoản vay, đơn vị kinh doanh phải lập thông báo cho vay/ từ chối cho vay gửi cho khách hàng nêu rõ lý do đồng ý/ từ chối theo quy định của ngân hàng.

Bƣớc 3: Quy trình hoàn thiện thủ tục và giải ngân

Đây là bƣớc thứ 3 trong quy trình cho vay đối với Khách hàng, hoàn thiện đúng và đủ các yêu cầu của quy trình này sẽ đảm bảo tính hợp pháp của hồ sơ vay vốn.

- Hoàn thiện thủ tục

+ Trách nhiệm của cán bộ cho vay: hoàn thiện bổ sung những hồ sơ còn thiếu theo quy định hoặc theo yêu cầu của cấp phê duyệt để trình phê duyệt hoặc quyết định chính thức cho vay; phối hợp với khách hàng lập và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; hoàn thiện thủ tục đảm bảo tiền vay; phối hợp với phòng dịch vụ khách hàng mở tài khoản cho khách hàng để theo dõi, hạch toán số tiền vay, trả nợ.

+ Yêu cầu đối với khách hàng: ký kết các hợp đồng cho vay, hợp đồng đảm bảo tiền vay, và khế ƣớc nhận nợ phải là ngƣời đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật.

- Giải ngân:

+ Sau khi hoàn tất thủ tục ký kết, công chứng, chứng thực, đăng kí giao dịch bảo đảm và tiếp nhận, nhập TSĐB theo quy định của Pháp luật và hƣớng dẫn của NH thực hiện hƣớng dẫn khách hàng lập khế ƣớc nhận nợ để rút tiền vay, kiểm tra lại mục đích sử dụng vốn trên chứng từ rút tiền vay so với mục

81

đích vay ghi trên giấy đề nghị vay vốn và trong hợp đồng cho vay, kiểm tra đối chiếu chữ kí và mẫu dấu.

+ Giải ngân trên cơ sở khế ƣớc nhận nợ, đồng thời theo dõi ghi nhận việc giải ngân và thu nợ ở mặt sau của khế ƣớc nhận nợ ngay sau phát sinh.

+ Trƣờng hợp TSĐB đƣợc hình thành từ vốn vay, thì cán bộ cho vay theo dõi đôn đốc khách hàng hoàn thiện thủ tục đảm bảo tiền vay theo Quy định của NH.

Bƣớc 4: Quy trình kiểm tra, giám sát khoản vay

Đơn vị kinh doanh có trách nhiệm giám sát, kiểm tra quá trình vay vốn, sử dụng vốn và trả nợ của khách hàng, nhằm sớm cảnh báo và xử lý các tình huống rủi ro, đôn đốc khách hàng thực hiện đúng các cam kết trong hợp đồng phù hợp với tình hình kinh doanh và sử dụng vốn của khách hàng.

Bƣớc 5: Quy trình thu hồi nợ vay

Thu hồi nợ vay là bƣớc cuối trong quy trình cho vay, thu hồi nợ vay bao gồm thu hồi cả gốc và lãi của các khoản nợ quá hạn, các khoản nợ đến hạn và trả nợ trƣớc hạn.

Thực hiện theo nguyên tắc

- Thực hiện kiểm tra, giám sát khách hàng để đánh giá đúng khả năng và trả nợ của khách hàng

- Kiểm soát chặt chẽ mọi nguồn thu của khách hàng để thu hồi nợ đúng hạn

- Tích cực xử lý sớm mọi khoản vay có dấu hiệu bất thƣờng - Thực hiện các biện pháp thu hồi đảm bảo thu hồi nợ hiệu quả. Thu nợ và đối chiếu:

82

- Lập và trình trƣởng phòng cho vay ký thông báo nợ đến hạn trƣớc mỗi kỳ hạn trả nợ ít nhất trong 5 ngày làm việc gửi cho khách hàng và các thông báo khác theo quy trình

- Theo dõi cân đối dƣ nợ khách hàng với nguồn vốn đồng tài trợ trong các trƣờng hợp vay vốn

- Theo dõi dƣ nợ của khách hàng tại ngân hàng và tại các TCTD khác, số tiền bảo lãnh của ngân hàng đối với khách hàng và các nghĩa vụ khách của khách hàng với ngân hàng.

- Thông báo nợ đến hạn đến khách hàng

- Thực hiện thu nợ gốc, tính và thu lãi, dự thu lãi cho vay và hạch toán kế toán theo quy định của ngân hàng

Quản lý và xử lý TSĐB tiền vay

- Khi phải thực hiện nghĩa vụ và trả nợ mà bên khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ, ngân hàng có thể thực hiện các

Một phần của tài liệu Chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Nam Thăng Long (Trang 81)