Xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hóa đem xuất là sức lao động của con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài. Nói cách khác, xuất khẩu lao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người.
Các nƣớc trên thế giới, kể cả các nƣớc phát triển lẫn các nƣớc kém phát triển đều tham gia vào hoạt động xuất khẩu lao động. Các nƣớc phát triển xuất khẩu lao động có trình độ, kỹ thuật cao. Các nƣớc kém phát triển xuất khẩu lao động dƣ thừa,
58
trình độ tay nghề thấp nhằm giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện sống cho gia đình ngƣời lao động. Xuất khẩu lao động đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu lao động ở nƣớc ta chủ yếu diễn ra theo 2 hình thức sau:
a. Đưa lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bao gồm: Đi theo Hiệp định chính phủ ký kết giữa hai nhà nƣớc. Hợp tác lao động và chuyên gia; Thông qua doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, khoán xây dựng công trình, liên doanh, liên kết chia sản phẩm ở nƣớc ngoài và đầu tƣ ra nƣớc ngoài; Thông qua các doanh nghiệp Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động; Ngƣời lao động trực tiếp ký hợp đồng lao động với cá nhân, tổ chức nƣớc ngoài.
b. Xuất khẩu lao động tại chỗ: là hình thức các tổ chức kinh tế của Việt Nam cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế nƣớc ngoài ở Việt Nam bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao; tổ chức, cơ quan ngoại giao, văn phòng đại diện…của nƣớc ngoài đặt tại Việt Nam.
Dịch vụ xuất khẩu lao động trong các doanh nghiệp được hiểu là toàn bộ các hoạt động hỗ trợ liên quan ðến quá trình đưa người lao ðộng Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài của doanh nghiệp.
Những hoạt động dịch vụ đó bao gồm: nghiên cứu thị trƣờng, tìm kiếm đối tác, ký kết hợp đồng; tổ chức tuyển chọn lao động, đào tạo giáo dục định hƣớng; tổ chức đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; quản lý và bảo vệ quyền lợi của lao ðộng ở nƣớc ngoài và đƣa lao động về nƣớc khi hết hạn hợp đồng.
Dịch vụ xuất khẩu lao ðộng còn có các đặc điểm cần chú ý nhƣ: Thể hiện rõ tính chất xã hội và nhân vãn; Là một hoạt ðộng kinh tế đối ngoại; kết hợp hài hòa giữa sự quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc và tự chịu trách nhiệm của các tổ chức kinh tế thực hiện dịch vụ đƣa ngƣời lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; diễn ra trong môi trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt; Hoạt động của các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích trong quan hệ ba bên Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động; Hoạt động của các doanh nghiệp làm dịch vụ xuất khẩu lao động chịu sự tác động mạnh mẽ của các biến động của thị trƣờng sử dụng lao động.
59
3.2.2.Tình hình xuất khẩu lao động của Việt Nam
Việt Nam bắt đầu đƣa chuyên gia và lao động ra nƣớc ngoài làm việc có thời hạn (sau ðây gọi tắt là xuất khẩu lao ðộng) từ nãm 1980. Hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam có thể đƣợc chia thành 2 thời kỳ:
- Thời kỳ 1980 đến 1990: lao động Việt Nam chủ yếu đƣợc đƣa sang các nƣớc thông qua việc Nhà nƣớc ký kết các Hiệp định lao động và trực tiếp thực hiện, chủ yếu là các nƣớc xã hội chủ nghĩa Ðông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủ Ðức (cũ), Tiệp Khắc (cũ) và Bungari. Một bộ phận lao động với số lƣợng không nhỏ đƣợc đƣa đi làm việc ở Iraq, Libya và đƣa chuyên gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một số nƣớc châu Phi. Trong 10 nãm (1980- 1990), Việt Nam đã đƣa đƣợc 244.186 lao động, 7.200 lƣợt chuyên gia đi làm việc và 23.713 thực tập sinh vừa học vừa làm ở nƣớc ngoài. Ngân sách Nhà nƣớc thu đƣợc khoảng 800 tỷ đồng (theo tỷ giá rúp/đồng Việt Nam nãm 1990), hơn 300 triệu USD; Ðồng thời, ngƣời lao động và chuyên gia đã đƣa về nƣớc một lƣợng hàng hóa thiết yếu với trị giá hàng nghìn tỷ ðồng.
- Thời kỳ từ 1991 ðến nay: Vào cuối những nãm 1980 và đầu những nãm 1990, tại các nƣớc xã hội chủ nghĩa Ðông Âu, Châu Phi, Iraq có tiếp nhận lao động Việt Nam đều xảy ra những biến ðộng chính trị và kinh tế. Vì vậy, phần lớn các nƣớc này không còn nhu cầu nhận tiếp lao động và chuyên gia Việt Nam. Trƣớc tình hình đó đặt ra yêu cầu bức xúc là phải đổi mới cơ chế xuất khẩu lao ðộng và chuyên gia cho phù hợp với tình hình trong nƣớc và quốc tế. Ngày 9 tháng 11 nãm 1991, Chính phủ đã ban hành Nghị định 370/HÐBT về đƣa ngƣời lao ðộng Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài. Theo Nghị ðịnh này, Các tổ chức kinh tế đƣợc thành lập và đƣợc Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội cấp giấy phép hoạt động cung ứng lao động và chuyên gia cho nƣớc ngoài. Việc xuất khẩu lao động và chuyên gia đƣợc thực hiện thông qua các hợp đồng do các tổ chức kinh tế đó ký với bên nƣớc ngoài. Cho đến nãm 2013, nƣớc ta đã có 168 tổ chức kinh tế là doanh nghiệp nhà nƣớc có giấy phép đang hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia.
(GS.TS Đặng Đình Đào – Đại học Kinh tế Quốc dân Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Phát triển số 92)
60
Bƣớc sang năm 2014, tình hình kinh tế còn nhiều khó khăn, nhƣng thị trƣờng lao động đã bắt đầu ấm trở lại, một số thị trƣờng truyền thống nhƣ: Nhật Bản, Đài Loan, Malaysia… tiếp tục có nhu cầu cao trong việc tiếp nhận lao động nƣớc ngoài, trong đó có lao động Việt Nam. Đặc biệt, cánh cửa vào thị trƣờng tiềm năng Hàn Quốc sẽ dần đƣợc mở lại, tạo thêm cơ hội cho lao động. Do đó ngành xuất khẩu lao động Việt Nam đặt ra chỉ tiêu năm 2014 sẽ đƣa 90.000 ngƣời đi làm việc ở nƣớc ngoài, tăng 5.000 chỉ tiêu so với năm 2013.
Về thị trƣờng Đài Loan, đây là thị trƣờng tiếp nhận nhiều lao động Việt Nam sang làm việc nhất trong năm 2013, chiếm tới gần 50% lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài. Sang năm 2014, Đài Loan đƣợc dự báo sẽ tiếp tục là thị trƣờng trọng điểm của ngành xuất khẩu lao động. Ông Đào Công Hải, Phó Cục trƣởng Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc (Bộ Lao động-Thƣơng binh và Xã hội) cho biết, hiện nay Việt Nam là một trong hai nƣớc (cùng với Indonesia) chủ lực cung ứng lao động sang thị trƣờng này làm việc.
Lao động đi làm việc ở Đài Loan trong năm 2014 sẽ thuận lợi hơn khi những chính sách mới của Việt Nam và Đài Loan đều tạo cơ hội thuận lợi cho việc tăng chất lƣợng, số lƣợng lao động sang Đài Loan làm việc. Đặc biệt, trong bối cảnh Đài Loan tiếp tục ngừng tiếp nhận lao động Philippines vào làm việc do căng thẳng về chính trị giữa hai bên, Việt Nam sẽ có thêm cơ hội tăng số lƣợng cung ứng lao động trong ngành sản xuất cho thị trƣờng Đài Loan.
Đối với thị trƣờng Hàn Quốc, sau một thời gian đóng cửa, hiện nay đã tiếp tục tiếp nhận những ngƣời lao động đã vƣợt qua các kỳ thi tuyển từ năm 2011- 2012 nhƣng chƣa đƣợc xuất cảnh. Mặc dù bản ghi nhớ đặc biệt với Bộ Việc làm và Lao động Hàn Quốc chỉ có thời hạn 1 năm, song việc ký kết này đã đem lại niềm vui cho gần 16 nghìn lao động. Theo bản ghi nhớ đặc biệt, có ba đối tƣợng đƣợc phía Hàn Quốc cho phép giới thiệu cho chủ sử dụng lao động Hàn Quốc là: Lao động đã đỗ các kỳ thi tiếng Hàn tháng 12/2011, tháng 5/2012 và tháng 8/2012; lao động huyện nghèo sang Hàn Quốc làm nông nghiệp đã đăng ký kiểm tra tiếng Hàn tháng 8/2012 và lao động về nƣớc đúng hạn.
61
Không chỉ dừng lại ở các thị trƣờng truyền thống, năm 2014 cánh cửa tiếp nhận lao động có trình độ của Việt Nam đang dần hé mở. Những chƣơng trình thí điểm đƣa điều dƣỡng viên, hộ lý sang Đức và Nhật Bản làm việc đang đƣợc triển khai khá thuận lợi. Mặc dù số lƣợng lao động trong lĩnh vực này chƣa nhiều, nhƣng đã tạo đà để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu lao động nghề có trình độ cao, thu nhập khá tại các nƣớc phát triển.
Các nƣớc phát triển ở châu Âu bắt đầu quan tâm đến điều dƣỡng viên Việt Nam. Trong đó Đức vẫn đang tiếp tục triển khai dự án này sau khi đã triển khai thí điểm năm 2013.
Bên cạnh đó, Saudi Arabia cũng vừa công bố kế hoạch mở rộng nguồn tuyển dụng nhân lực bằng cách nhập khẩu lao động từ 9 quốc gia mới để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng việc làm trong nƣớc, trong đó có Việt Nam. Hai bên cũng đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác lao động. Phía Saudi Arabia cũng cho biết một tin khá vui, đó là tất cả các hợp đồng giữa chủ thuê lao động và lao động nƣớc ngoài đều sẽ đƣợc bảo hiểm đầy đủ, trong đó bao gồm cả các khoản bồi thƣờng cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp bệnh tật hoặc qua đời, hay đối với ngƣời chủ khi công nhân bỏ trốn. Nhƣ vậy, ngành xuất khẩu lao động của Việt Nam sẽ tiếp tục ƣu tiên và đẩy mạnh đƣa lao động có trình độ, lao động đã qua đào tạo đi làm việc ở nƣớc ngoài và mở rộng các hoạt động để mở các thị trƣờng mới nhƣ: Australia, Canada, Bahrain, Angola, Thái Lan… Năm 2014, xuất khẩu lao động Việt Nam cũng sẽ bắt đầu tiến hành việc xuất khẩu một lƣợng lớn lao động Việt Nam sang thị trƣờng Trung Đông và châu Phi.
Xuất khẩu lao động 2014: Nhiều thị trường “rộng cửa”, Theo VietNam Plus