SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

Một phần của tài liệu ly 6 2014pkh (Trang 94)

C. Khối lượng riêng của quả cầu tăng D Khối lượng riêng của quả cầu giảm

1. Băng kép dùng để A không thay đổi khi nhiệt độ tăng 2 Khối lượng riêng của một vật B đóng ngắt tự động mạch điện

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ

chưa biết . -Yêu cầu HS đọc có thể em

chưa biết .

-Về nhà học bài , làm bài tập trong SBT

-Chuẩn bị bài “Sự bay hơi và sự ngưng tụ” IV. NHẬN XÉT : Bài 26 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức :

-Nhận biết được hiện tượng bay hơi, sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi vào nhiệt độ, gió và mặt thống .

-Biết cách tìm hiểu tác động của một yếu tố lên một hiện tượng khi có nhiều yếu tố cùng tác động một lúc .

-Tìm được thí dụ thực tế về hiện tượng bay hơi và sự phụ thuộc của tốc độ bay hơi .

2/Kỹ năng :

-Vạch được kế hoạch và thực hiện được thí nghiệm kiểm chứng tác động của nhiệt độ , gió và mặt thống lên tốc độ bay hơi .

-Rèn kỹ năng quan sát , so sánh , tổng hợp . 3/Thái độ :

-Trung thực , có ý thực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ

*GV : hình 26.2 phóng to , *Mỗi nhóm HS :

-Một giá đỡ thí nghiệm . -Một kẹp vạn năng .

-Hai đĩa nhôm giống nhau .

-Một bình chia độ (ĐCNH 0,1 ml) -Một đèn cồn .

III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

1/ổn định

Hoạt động 1 : Kiểm tra-Tổ chức tình huống (5ph)

-Trà lời

-HS khác nhận xét

-Suy nghĩ trả lời

-Nêu đặc điểm cơ bản của sự nóng chảy và sự đông đặc ?

-Làm bài tập 24-25.1

*Dùng khăn lau bảng ướt, lau bảng. Sau đó bảng khô -ĐVĐ : Vậy nước trên bảng biến đi đâu mất ?

-Đó chính là lí do nước mưa trên đường nhựa biến mất . Các chất đều có thể tồn tại ở ba thể lỏng, rắn, khí và cũng có thể chuyển hóa từ thể này sang thể khác. Bài học này giúp chúng ta tìm hiểu về sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi .

-Cho ví dụ

-Yêu cầu HS cho ví dụ và ghi vào vở .

*Mọi chất lỏng đều có thể bay hơi .

-Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Một phần của tài liệu ly 6 2014pkh (Trang 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w