-Quan sát hình 13.5 và 13.6
-Đọc thông tin SGK
-Thực hiện các câu hỏi
-Cho HS tìm hiểu về các máy cơ đơn giản
-Yêu cầu HS thực hiện C4,C6 ( cá nhân ) C5 : thảo luận nhóm .
II/ CÁC MÁY CƠ ĐƠN GIẢN. GIẢN.
Các máy cơ đơn giản thường dùng : mặt phẳng nghiêng , đồn bẩy , ròng rọc .
C4: a)dễ dàng b)máy cơ đơn giản
C5: Không. Vì tổng lực kéo của 4 người là 400N.4 = 1600N< hơn trọng lượng của khối bêtông (2000N)
Hoạt động 4 : Củng có –Dặn dò (5ph)
Đọc ghi nhớ–ghi vào vở
-Đọc có thể em chưa biết. *Về nhà : Học bài. Làm BTVN: 13.1 -> 13.3 SBT Chuẩn bị bài mới : Mặt phẳng nghiêng Ghi nhớ : IV.NHẬN XÉT : Bài 14 I.MỤC TIÊU Tuần : 17, tiết 16 Ngày soạn :8/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012
1/Kiến thức :
-Nêu được tác dụng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng trong cuộc sống và chỉ rỏ được lợi ích của chúng .
-Biết sử dụng hợp lý mặt phẳng nghiêng trong từng trường hợp. 2/Kĩ năng :
-Sử dụng lực kế. 3/Thái độ :
-Cẩn thận, trung thực, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ
*Mỗi nhóm HS : 1 lực kế, quả nặng 2N, mặt phẳng nghiêng, phiếu học tập -HS: chuẩn bị bài.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số . 2.Kiểm bài cũ :
-Khi kéo một vật có khối lượng 2kg lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng bao nhiêu ?
-Kể tên các loại máy cơ đơn giản thường dùng . Nêu một trường hợp cụ thể có sử dụng máy cơ đơn giản
3.Hoạt động dạy-học
Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (2ph)
-Tiếp thu tình huống .
-GV treo hình 14.1 và nêu những khó khăn khi kéo vật lên trực tiếp .
-Tình huống : Nếu dùng mpn để kéo vật lên liệu có dễ dàng hơn không ? Lực kéo vật lên trên mpn sẽ ntn so với P của vật ?
Hoạt động 2 : Đặt vấn đề (2ph) -Cá nhân dự đốn 2 đáp án . -Nêu được 2 vấn đề : -Dùng mpn lực kéo vật ntn so với p của vật. -Độ nghiêng của mpn ảnh hưởng ntn đến lực kéo vật .
-Cho hs đọc câu hỏi đặt vấn đề ở SGK . Yêu cầu hs dự đốn câu trả lời .
->Để kiểm tra dự đốn theo các em ta làm như thế nào ? -Theo các em trong TN kiểm tra ta cần dùng những dụng cụ nào ?
-Cho HS nếu phương án TN -GV nx dự đốn và điều chỉnh phương án TN .
1.Đặt vấn đề :
Hoạt động 3 :Tổ chức làm thí nghiệm (25ph)
-Cá nhân trả lời các câu hỏi của GV
-C2: Giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng hoặc
-Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng hoặc
-Vừa giảm độ cao kê mặt phẳng nghiêng vừa tăng độ dài mặt phẳng nghiêng. -Đại diện nhóm nhận dụng cụ TN -Thực hiện TN theo nhóm . -Nêu dụng cụ TN ? -Các bước tiến hành TN ? -Yêu cầu HS trả lời C2
-Nêu mục đích TN và dự đốn ?
-Cho HS nhận dụng cụ TN -Yêu cầu HS làm TN -> ghi kết quả ra bảng giấy -> đại điện trình bày lên bảng báo cáo .
-Lưu ý HS cách cầm lực kế // với mpn .
+Thực hiện với 3 độ cao : 10,15,5cm.
-GV treo bảng 14.1 gọi đại diện nhóm hs lên ghi kết quả -> các nhóm khác nhận xét ,
2)Thí nghiệm .
Bảng kết quả thí nghiệm
3)Kết luận :
-Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng
-Các nhóm thảo luận nhận xét rút ra kết luận
bổ sung .
-GV nêu một số nguyên nhân dẫn đến sai lệch của các nhóm .
-Nhận xét lực kéo vật lên trực tiếp so với lực kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiệng ?
của vật .
-Mặt phẳng nghiêng càng ít thì lực kéo vật lên trên mặt phẳng nghiêng đó càng nhỏ
Hoạt động 4 : Củng có –Dặn dò (10ph)
-Cá nhân trả lời C3, C4 -Nhóm thực hiện C5
Đọc ghi nhớ – ghi vào vở -Đọc có thể em chưa biết.
-Yêu cầu HS trả lời C3, C4, C5
*Về nhà :
Học bài. Đọc thêm.
Làm BTVN: 14.1 -> 14.4 SBT
Chuẩn bị bài mới: Đòn bẩy
4/Vận dụng
C3: Dốc cầu, đường dẫn xe lên nhà …
C4: Dốc thoai thoải tức độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ (người đi đỡ mệt)
C5: c)F < 500N Ghi nhớ :
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Kiểm tra kiến thức từ bài 1 đến 14.
-Vận dụng kiến thức trong giải BT định lượng, định tính. II.CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ ghi BT và BG -HS: học bài
III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG
1.Ổn định : Kiểm tra sỉ số . 3.Hoạt động dạy-học
Ôn tập
-Cá nhân trả lời câu hỏi Đặt một số câu hỏi ( trong các câu từ 1 đến 12 ) kiểm tra kiến thức của HS
1/ Đơn vị đo đợ dài, thể tích, khối lượng, lực, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng
2/ Dụng cụ đo độ dài, thể tích, khối lượng, lực, trọng lượng, khối lượng riêng, trọng lượng riêng 3/ GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo 4/ CaÙch đo thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước (khi bỏ lọt và không bỏ lọt bình chia độ), Tuần : 17, tiết 17 Ngày soạn :8/12/2012 Ngày dạy : 10/12/2012
-Nhận xét , đánh giá bài làm của bạn và của mình
-Gọi 4 HS lên bảng làm BT 14 và 15. GV nhận xét
14/ D
15/ a) chiều dài từ cột cây số đến Hải phòng là 30 km b) thể tích nước trong chai là 0,5 lít
c) khối lượng kẹo trong túi là 200 g khối lượng 5/ Khối lượng là gì? 6/ Lực là gì? Kết quả tác dụng của lực là gì? 7/ Lực đàn hồi là gì? Lực đàn hồi phụ thuộc gì? 8/ Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? 9/ Thế nào là 2 lực casn bằng? 10/ Các công thức: P= 10.m ; D= m/v ; m = D.V ; d= P/V ; P= d.V ; d= 10.D
11/ Lực kéo vật khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng 12/ Lực kéo vật khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng, đòn bẫy.
13/ Một khối đá có thể tích 0,6 dm3 và khối lượng riêng của đá là 2800 kg/m3 . Tính khối lượng của khối đá? 14/ Một người dùng một lực 600 N để lăn một vật nặng 2500 N từ mặt đất lên xe ô tô bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng ngắn hơn ( dốc đứng hơn ) thì người đó phải dùng lực nào? A. F= 2500N B. F= 600N C. F< 600N D. F> 600N
15/ Em hiểu các con số sau như thế nào?
-Gọi 2 HS giỏi làm BT 13 và 17 13/ V=0,6 dm3 = 0,0006 m3 D= 2800 kg/m3 m= D.V = 2800. 0,0006 = 17/ V= 20 cm3 = 0,02 dm3 = 0,02 l m= 0,02 . 1,293 = P= 10.m = a) Hải phòng 30 km ( biển báo cột cây số trên đường quốc lộ)
b) 0,5 lít ( ghi trên vỏ chai nước khống)
c) 200 g (ghi trên vỏ gói kẹo)
16/ Cầu thang có phải là 1 mặt phẳng nghiêng không? Em hãy nhận xét khi đi trên cầu thang nào làm cho em ít mệt nhất?
17/ Tính trọng lượng của không khí trong 1 căn phòng có thể tích 20 cm3 , biết rằng 1 lít không khí có khối lượng là 1,293g.
Hoạt động 2 : Ôn lại và ước lượng độ dài 1 số đơn vị đo