SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍTuần : 24, tiết

Một phần của tài liệu ly 6 2014pkh (Trang 73)

II/ ĐÒNBẨY GIÚP CON NGƯỜI LÀM VIỆC DỄ

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍTuần : 24, tiết

KẾ HOẠCH CHƯƠNG

SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍTuần : 24, tiết

Ngày soạn :26/1/2013 Ngày dạy :28/1/2013 Bài 20 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức : HS nắm được

-Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. -Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Giải thích được một số hiện tượng đơn giản về sự nở vì nhiệt của chất khí. -So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng , khí

2/Kĩ năng :

-Làm TN , mô tả hiện tượng , rút ra kết luận .

-Biết cách đọc đọc bảng biểu để rút ra kết luận cần thiết.

3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận, trung thực, ý thức tập thể trong hoạt động nhóm. II.CHUẨN BỊ

*Mỗi nhóm HS :

-1 bình thủy tinh , nút cao su có lỗ , ống thủy tinh thẳng -Cốc nước màu, bảng chia .Phiếu học tập.

*Cả lớp :

-1 quả bóng bàn, cốc và nước nóng.Bảng 20.1, tranh vẽ 20.3 III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ :

của chất lỏng ?

2/Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi làm lạnh một lượng chất lỏng đã được đun nóng ?

A.Trọng lượng của chất lỏng thay đổi .

B.Khối lượng của chất lỏng thay đổi.

C.Thể tích của chất lỏng thay đổi.

D.Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích đều thay đổi. 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) -HS đọc mở bài -HS nhận xét. -HS trả lời dự đốn

Mở bài như SGK → tựa bài -Làm TN kiểm chứng

-Vì sao sao quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng lại phồng lên ?

-Chuyển ý → 1/TN

Hoạt động 2 : TN kiểm tra chất khí nóng lên thì nở ra (15ph)

-Đọc TN

-Đại diện nêu mục đích TN

-Cá nhân phát biểu.

(Nhốt không khí và kiểm tra sự nở vì nhiệt của không khí)

-Nêu dự đốn

-Đại diện nhóm lên nhận dụng cụ TN

-Yêu cầu HS đọc các bước TN

-Nêu mục đích TN ? -Nêu các dụng cụ TN ? -Giới thiệu dụng cụ TN -Giọt nước màu trong ống thủy tinh có tác dụng gì ? -Yêu cầu Hs dự đốn hiện tượng . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Phát dụng cụ TN và phiếu học tập cho HS

-Tiến hành TN và quan sát trả lời C1

-Đại diện các nhóm trả lời C1

-Quan sát hiện tượng. -Cá nhân trả lời C2 -Cá nhân suy nghĩ trả lời

-Theo dõi

(Lưu ý khi có hiện tượng xảy ra với giọt nước màu ta thôi không áp tay vào bình cầu và đánh dấu vị trí giọt nước màu)

-Yêu cầu HS đọc C1

-Yêu cầu HS đọc C2 và trả lời

-Yêu cầu HS trả lời C3, C4 -Vậy không khí cũng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, còn các chất khí khác thì như thế nào ? → C5

2/Trả lời câu hỏi

C1: Giọt nước màu trong ống đi lên, chứng tỏ thể tích không khí trong bình tăng. C2: Giọt nước màu đi xuống, chứng tỏ thể tích không khí trong bình giảm C3 : Do không khí trong bình bị nóng lên, nở ra

C4 : Do không khí trong bình bị lạnh đi , co lại

Hoạt động 3 : So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khác nhau (8ph)

-Đọc C5 -Cá nhân trả lời -Yêu cầu HS đọc C5 -Chiếu bảng 20.1 phân tích -Nêu nhận xét về sự nở vì nhiệt của chất khí khác nhau ?

-So sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau

-So sánh sự nở vì nhiệt của các chất ở thể rắn,lỏng, khí ? -Giải thích ghi chú.

-Chuyển ý → 3

C5 :

-Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

-Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. -Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

Hoạt động 4 : Rút ra kết luận(5ph)

-Cá nhân trả lời C6 -Yêu cầu HS đọc và trả lời C6 3/Rút ra kết luận C6: (1)tăng (2)lạnh đi (3)ít nhất (4)nhiều nhất

Hoạt động 5 : Vận dụng –Ghi nhớ (8ph) -Cá nhân vận dụng trả lời C7, C8, C9. -Suy nghĩ tìm liên hệ thực tế. -Đọc ghi nhớ

-Yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9

-Yêu cầu HS liên hệ thực tế (bánh xe bơm căn không để ngồi nắng, bình gas không để chổ nóng)

-Liên hệ thực tế :

(Cách lắp máy lạnh , khí cầu)

-Đây là nhiệt kế đầu tiên do Galilê chế tạo dựa trên sự nở vì nhiệt của chất khí. Sau này còn có nhiệt kế dựa trên sự nở vì nhiệt của chất khí … được học ở các bài sau. -Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

4/Vận dụng

C7 : Khi cho quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng bàn nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ. C8 : Trọng lượng riêng được xác định bằng công thức : V m d =10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi nhiệt độ tăng khối lượng m không đổi, thể tích V tăng do đó trọng lượng riêng d giảm.vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng không khí lạnh. Do đó không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

C9 :Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy nước trong ống thủy tinh xuống. Khi thời tiết lạnh, không khí lạnh, co lại, nước trong ống thủy tinh dâng lên. *Ghi nhớ : (SGK) Hoạt động 6: Củng cố-Dặn dò (3ph) -Đọc đề bài. -Trả lời -Yêu cầu HS làm bt 20.1, 20.4 SBT /25. 20.1 : C 120.2 : C

Tuần : 25, tiết 24 Ngày soạn:17/2 /2013 Ngày dạy: 18/2/ 2013 MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT -Sự nở vì nhiệt được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, chúng ta được tìm hiểu ở bài sau. -Về nhà làm các bài tập còn lại -Chuẩn bị bài : “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt” IV.NHẬN XÉT : Bài 21 I.MỤC TIÊU 1/Kiến thức :

-Nhận biết được sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra một lực rất lớn -Mô tả được cấu tạo và hoạt động của băng kép.

-Giải thích một số ứng dụng đơn giảng về sự nở vì nhiệt . 2/Kĩ năng :

-Phân tích hiện tượng để rút ra nguyên tắc hoạt động. -Rèn kĩ năng quan sát , so sánh. 3/Thái độ : Cẩn thận, nghiêm túc. II.CHUẨN BỊ *Mỗi nhóm HS : -1 băng kép, 1 giá TN, 1 đèn cồn *Cả lớp :

-1 bộ TN gồm giá để, thanh thép, chốt ngang, đèn cồn , chậu nước, bông, khăn III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV NỘI DUNG

1.Ổn định 2.Kiểm bài cũ :

1/Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn ? 2/Làm bài tập 20.3 SBT 3.Hoạt động dạy-học Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập (3ph) -Quan sát hình. Nêu dự đốn. -Treo hình 21.2 -Em có nhận xét gì về chổ tiếp nối 2 đầu thanh ray xe lửa ?

Tại sao người ta phải làm như vậy ?

Hoạt động 2 : Quan sát lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt (15ph)

-Đọc cách TN

-Trả lời các câu hỏi của GV.

-Quan sát GV làm TN. Cá nhân trả lời các câu C1, C2 ,C3 -Yêu cầu HS đọc cách TN. -Nêu tên dụng cụ TN ? -Nêu mục đích TN ? -Dự đốn hiện tượng ? -Tiến hành TN

-Yêu cầu HS trả lời C1, C2, C3

I.Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt

1/Quan sát thí nghiệm

2/Trả lời câu hỏi

C1 : Thanh thép nở dài ra C2 : Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.

-Cá nhân trả lời C4.

Cá nhân HS vận dụng trả lời C5, C6.

-Qua hiện tượng vừa giải thích hãy rút ra kết luận. -Yêu cầu HS thực hiện C4 ê1

-Từ hiện tượng ta quan sát được hãy vận dụng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

-Yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C5, C6

*Con người đã biết hạn chế được những tác động sấu do co dãn vì nhiệt đồng thời cũng biết ứng dụng vào thực tế. Ta nghiên cứu một ứng dụng cụ thể là băng kép .

C3 : Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn. 3/Rút ra kết luận C4 :(1)nở ra (2) lực (3) vì nhiệt (4) lực 4/Vận dụng

C5 : Có khe hở.Khi thời tiết nóng, đường ray nở dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.

C6 : Không giống nhau. Một đầu được đặt gối lên các con lăn, tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên mà không bị ngăn cản.

Hoạt động 3 : Nghiên cứu về băng kép (17ph) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Đọc cách TN

-Trả lời các câu hỏi của GV.

-Đại diện nhóm lên nhân dụng cụ TN -Các nhóm tiến hành TN trả lời C7, C8, C9 -Các nhóm thảo luận trả lời -Yêu cầu HS đọc cách TN. -Nêu mục đích TN ? -Nêu tên dụng cụ TN ? -Dự đốn hiện tượng ? -Giới thiệu băng kép -Phát dụng cụ

-Cho HS tiến hành TN -theo dõi, hướng dẫn.

Một phần của tài liệu ly 6 2014pkh (Trang 73)