Đầu tƣ cho khoa học cụng nghệ chế biến mặt hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 97)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.2.3.Đầu tƣ cho khoa học cụng nghệ chế biến mặt hàng thuỷ sản

Khoa học kỹ thuật cú ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, thụng thường nú làm tăng năng suất lao động và giảm chi phớ sản xuất trờn một đơn vị sản phẩm. Để nõng cao khả năng cạnh tranh, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản cần thiết phải đổi mới khoa học cụng nghệ.

Chớnh phủ và Bộ Thuỷ sản đó cú cỏc chớnh sỏch và cỏc văn bản hướng dẫn thực hiện đổi mới khoa học cụng nghệ trong cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản trong cả nước. Cho đến nay, hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đó đưa khoa học cụng nghệ mới, hiện đại vào hoạt động của mỡnh. Kết quả là năng suất lao động ngành thuỷ sản tăng nhanh,

cỏc sản phẩm thuỷ sản ngày càng đạt chất lượng cao, đa dạng về chủng loại, phong phỳ về mẫu mó và cỏc hỡnh thức bao gúi.

Chớnh khoa học và cụng nghệ hiện đại đó làm đổi mới toàn bộ ngành thuỷ sản từ khõu nuụi trồng, đỏnh bắt đến khõu chế biến và xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp và ngư dõn đó biết ỏp dụng cỏc biện phỏp khoa học hiện đại để sản xuất giống thuỷ sản; để nuụi trồng thuỷ sản đạt năng suất cao; để phũng trừ dịch bệnh, để bảo quản sau thu hoạch và chế biến cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu…

Hiện nay, lĩnh vực cơ điện lạnh thuỷ sản đang trờn đà phỏt triển và đó đúng gúp đỏng kể vào quỏ trỡnh tăng trưởng năng lực chế biến thuỷ sản. Cỏc xớ nghiệp cơ điện lạnh trong ngành đó sản xuất được cỏc thiết bị phần đuụi của hệ thống đụng lạnh với giỏ thành giảm 40-45% so với nhập từ nước ngoài.

Một vài năm trước đõy, mặc dự trang thiết bị cơ bản của cỏc xớ nghiệp chế biến thuỷ sản Việt Nam đó tương đương với cỏc nước trong khu vực, nhưng do thiếu vốn nờn nhiều xớ nghiệp đầu tư thường khụng đồng bộ, những trang thiết bị phụ trợ thường bị cắt giảm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Hiện nay, cựng với việc triển khai thực hiện dự ỏn "Hỗ trợ nõng cấp hàng thuỷ sản Việt Nam đạt chất lượng và yờu cầu thị trường quốc tế" và thành lập Trung tõm Kiểm tra Chất lượng Thuỷ sản, cỏc xớ nghiệp chế biến đó cú nhiều chuyển biến mạnh mẽ trong việc cải tạo nhà xưởng, nõng cấp điều kiện sản xuất, bố trớ lại mặt bằng và đổi mới cụng nghệ hướng đến thị trường thế giới.

Cựng với sự gia tăng đầu tư, cụng nghệ chế biến của cỏc cơ sở cụng nghiệp chế biến thuỷ sản trong một số năm gần đõy đó tiến bộ nhanh chúng. Nếu như năm 2000 cú tới 2/3 số cơ sở cụng nghiệp chế biến cú phần lớn thiết bị chế biến lạc hậu, xuống cấp và sản phẩm chế biến chưa đỏp ứng tốt yờu cầu của thị trường quốc tế thỡ đến nay tỡnh trạng đú đó thay đổi nhiều. Hiện nay, trỡnh độ cụng nghệ của nhiều cơ sở cụng nghiệp chế biến thuỷ sản ở Việt Nam đó ngang với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nước trong khu vực và đó bước đầu tiếp cận với trỡnh độ cụng nghệ của thế giới.

Tuy nhiờn, vấn đề dư lượng khỏng sinh và nhiễm khuẩn do tiờm chớch tạp chất và ngõm hoỏ chất vẫn là nỗi lo và tiềm ẩn rủi ro của cỏc doanh nghiệp. Nếu khụng giải quyết tốt vấn đề này và khụng thực hiện được việc đỏnh số vựng nuụi để bước đầu thực hiện truy suất nguồn gốc sản phẩm sẽ khú tăng nhanh thị phần xuất khẩu vào Nhật và EU. Trong danh mục cỏc chất bị cấm trong thực phẩm, EU đưa ra 10 chất, Mỹ đưa ra 11 chất nhưng hiện mới chỉ ỏp dụng đối với 2 chất là Chloramphenenicol và Nitrrofuans (đõy là 2 dẫn xuất diệt khuẩn phổ rộng), cỏc chất cũn lại vẫn treo lơ lửng, chưa biết khi nào họ sẽ ỏp đặt.

Cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản phải tớch cực và chủ động đầu tư đổi mới cụng nghệ, sửa chữa, cải tạo nõng cấp hiện đại hoỏ điều kiện sản xuất để ỏp dụng quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP. Khuyến khớch cỏc doanh nghiệp phỏt triển cỏc mặt hàng mới cú hàm lượng cụng nghệ cao và nõng tỷ trọng mặt hàng cú giỏ trị cao lờn 17 - 20% vào năm 2010.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 97)