Nhúm giải phỏp về phớa doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản xuất khẩu 1 Đổi mới bộ mỏy tổ chức và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.2.Nhúm giải phỏp về phớa doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản xuất khẩu 1 Đổi mới bộ mỏy tổ chức và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp thuỷ sản

3.2.1. Đổi mới bộ mỏy tổ chức và sắp xếp lại cỏc doanh nghiệp thuỷ sản

Để hoạt động cú hiệu quả, cỏc doanh nghiệp cần tiến hành cổ phần hoỏ. Kinh nghiệm từ cỏc cụng ty cổ phần hoỏ cho thấy, những cụng ty thực hiện cổ phần hoỏ tốt hầu hết đều làm ăn cú hiệu quả, thu nhập của lao động tăng, doanh số và lợi nhuận đều tăng.

Bờn cạnh đú, việc thực hiện đường lối phỏt huy nội lực và đa dạng hoỏ cỏc thành phần kinh tế đó thu hỳt ngày càng nhiều doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản. Số doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhõn đạt kim ngạch xuất khẩu trờn 50 triệu USD/năm càng nhiều, cú doanh nghiệp đạt kim ngạch 80-100 triệu USD/năm. Tuy nhiờn, số doanh nghiệp đủ điều kiện đưa sản phẩm ra thị trường thế giới nhất là thị trường EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ chưa nhiều. Lý do chớnh là do sản phẩm của họ chưa đỏp ứng được cỏc quy định về bao gúi, về vệ sinh an toàn thực phẩm, về mụi trường hoặc chưa vượt qua được cỏc quy định về kỹ thuật mà phớa nước ngoài đặt ra đối với cỏc sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu.

Trờn thực tế, việc thay đổi cỏch tổ chức kinh doanh, thay đổi cụng nghệ sản xuất và chế biến sản phẩm ở một ngành sản xuất truyền thống như ngành thuỷ sản khụng phải là việc dễ dàng. Cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến và kinh doanh

thuỷ sản (dự là doanh nghiệp Nhà nước hay doanh nghiệp tư nhõn hoặc ngư dõn đều phải vật lộn, phải đấu tranh để đổi mới. Họ thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, chế biến, xuất khẩu, họ thiếu vốn để mua sắm thiết bị cụng nghệ hiện đại, họ thiếu đội ngũ cỏn bộ và lực lượng lao động cú khả năng sử dụng thiết bị cụng nghệ hiện đại, họ thiếu cỏc thụng tin và khả năng đưa sản phẩm ra thị trường quốc tế, nhất là cỏc thị trường lớn và cú yờu cầu cao về cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật và tiờu chuẩn mụi trường.

Trong điều kiện hiện nay, khi tham gia thị trường khu vực và quốc tế, để nõng cao năng lực cạnh tranh trước cỏc đối tỏc là cỏc tập đoàn, doanh nghiệp lớn trờn thế giới, sự nhỏ bộ về quy mụ sản xuất, sự yếu kộm về quy mụ đầu tư là những bất lợi khụng nhỏ. Vỡ vậy, hoạt động liờn kết cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản thành cỏc doanh nghiệp cú quy mụ sản xuất lớn, quy mụ về vốn đầu tư lớn sẽ là cơ sở để tăng sức mạnh và khả năng cạnh tranh với cỏc đối tỏc là cỏc doanh nghiệp, cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới.

Thực tế trong những năm vừa qua, sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản được thực hiện thụng qua cỏc tổ chức phi chớnh phủ như: Hiệp hội chế biến xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cỏ Việt Nam… Cỏc hiệp hội này cú vai trũ thay mặt cho doanh nghiệp để đề xuất cỏc kiến nghị nhằm thỳc đẩy tăng sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản, hướng dẫn kỹ thuật và đào tạo cho lực lượng lao động trong doanh nghiệp, tập hợp cỏc doanh nghiệp hành động theo một chiến lược và kế hoạch phỏt triển chung nhằm giảm bớt tỏc động của cỏc yếu tố tự phỏt.

Tuy nhiờn, sự liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp dưới hỡnh thức hiệp hội vẫn cũn nhiều hạn chế trong quỏ trỡnh hướng dẫn phỏt triển sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản. Bờn cạnh đú, vai trũ của cỏc cơ quan quản lý Nhà nước tỏc động đến nhận thức của cỏc doanh nghiệp về những lợi ớch của liờn kết nhằm thỳc đẩy quỏ trỡnh liờn kết sản xuất, kinh doanh giữa cỏc doanh nghiệp cũng chưa được tăng cường.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 94)