Phõn tớch SWOT của mặt hàng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)

1992 1994 1996 1998 2000 2001 2002 2003 2004 KN XKthuỷ sản 308 556 697 818 1479 1778 2023 2200

2.2.3. Phõn tớch SWOT của mặt hàng thuỷ sản

Điểm mạnh Điểm yếu

- Thuỷ sản là mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam cú lợi thế so sỏnh về tài nguyờn với nguồn lực dồi dào và đa dạng về chủng loại, là một trong những nhúm hàng cú khả năng cạnh tranh xuất khẩu do chi phớ nội địa thấp.

- Tiềm năng về lao động trong ngành thuỷ sản khỏ dồi dào, cú sức khoẻ, cú giỏo dục, thụng minh, cú truyền thống lao động cần cự, cú thể tiếp thu nhanh chúng và ỏp dụng sỏng tạo khoa học tiờn tiến. Giỏ cả sức lao động nghề cỏ ở Việt Nam cũn tương đối thấp so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

- Sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản, một ngành kinh tế mũi nhọn là một trong

- Việt Nam là nước cú khớ hậu nhiệt đới, cỏc nguồn lực thuỷ sản phỏt triển và thu hoạch theo mựa, vấn đề cung ứng nguyờn liệu thuỷ sản cho chế biến cũn thiếu ổn định và chất lượng nguyờn liệu chưa cao do vẫn cũn dựa nhiều vào đỏnh bắt tự nhiờn và nuụi trồng theo phương phỏp quảng canh.

- Diện tớch nuụi trồng thuỷ sản ngày càng lớn, năng lực khai thỏc gần bờ và và đỏnh bắt xa bờ lớn nhưng quy mụ sản xuất chế biến xuất khẩu của ngư nghiệp và ngư dõn nhỏ bộ, chủ yếu ỏp dụng lao động giản đơn và khụng chuyờn nghiệp, mức đầu tư vào mua sắm thiết bị và cụng nghệ trong phạm vi doanh nghiệp thấp nờn năng suất nuụi trồng, đỏnh bắt và hiệu quả xuất khẩu thuỷ sản cỏc loại thấp.

những hướng ưu tiờn phỏt triển của Chớnh phủ Việt Nam.

- Với chớnh sỏch phỏt triển giống thuỷ sản và thay đổi cơ cấu giống thuỷ sản, bước đầu năng suất nuụi trồng thuỷ sản đó đem lại hiệu quả. Việt Nam hoàn toàn cú khả năng để phỏt triển, nuụi trồng cỏc loại thuỷ sản cú chất lượng cao với khối lượng lớn, giỏ thành nguyờn liệu thấp.

- Với mức thuế suất xuất khẩu cỏc sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam là 0% (từ ngày 15/2/1998), giỏ thành sản phẩm xuất khẩu thấp sẽ làm tăng khả năng cạnh của hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường thế giới.

- Bờn cạnh cỏc doanh nghiệp Nhà nước, nhiều doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần kinh tế khỏc đó tham gia sản xuất chế biến xuất khẩu thuỷ sản và đó cú kinh nghiệm trong hoạt động này.

hướng chất lượng cao đang ở trong giai đoạn đầu của quỏ trỡnh thực hiện và tốc độ chuyển đổi chậm so với yờu cầu.

- Cơ sở hạ tầng nghề cỏ cũn nhiều yếu kộm, hệ thống kho tàng bến bói và phương tiện vận chuyển cũn thiếu và yếu dẫn đến chi phớ gia tăng làm tăng giỏ thành sản phẩm.

- Cụng tỏc bảo quản sau thu hoạch chưa được đảm bảo do thiếu trang thiết bị bảo quản lạnh, thiếu kho lạnh chuyờn dựng nờn tổn thất ở khõu này khỏ lớn cả về số lượng và chất lượng làm cho giỏ nguyờn liệu tương đối cao.

- Khõu chế biến thuỷ sản cũn nhiều khú khăn cả về cụng suất và trỡnh độ cụng nghệ và đang được đỏnh giỏ ở mức trung bỡnh trờn thế giới.

- Điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại cỏc doanh nghiệp chế biến thuỷ sản chưa được đảm bảo.

- Điều kiện kho tàng để lưu giữ, bảo quản nguyờn liệu và sản phẩm thuỷ sản chưa tốt, nhiều khi khụng đủ đỏ để cấp đụng cho cỏc kho lạnh chuyờn dựng. Hệ thống kho dự trữ, bảo quản nguyờn liệu và sản phẩm thuỷ sản rất phõn tỏn, quy mụ nhỏ.

chưa đỏp ứng được yờu cầu đa dạng hoỏ sản thuỷ sản trờn thị trường, mới bước đầu đỏp ứng yờu cầu thị trường nhưng chưa thật sự kớch thớch thị hiếu tiờu dựng cả trong và ngoài nước.

- Khả năng giao dịch, đàm phỏn, tiếp cận thị trường của cỏc doanh nghiệp và ngư dõn ngành thuỷ sản Việt Nam với khỏch hàng nước ngoài thấp, điều kiện tiếp cận cỏc thụng tin thị trường và cụng nghệ cũn yếu.

Cơ hội Thỏch thức

- Nhu cầu tiờu thụ thuỷ sản thế giới là rất lớn, xu hướng tiờu dựng thuỷ sản thay thế thịt gia cầm đang ngày càng phỏt triển và hiện nay trờn thị trường cung khụng đủ cầu. Đõy là cơ hội lớn cho cỏc nước cú tiềm năng sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản như Việt Nam.

- Cỏc thị trường tiờu thụ thuỷ sản chủ yếu của Việt Nam như: Hoa kỳ, Trung quốc, Nhật bản, EU…đang cú nhu cầu cao và đa dạng về cỏc sản phẩm thuỷ sản mà Việt Nam cú khả năng nuụi trồng, đỏnh bắt, chế biến và xuất khẩu với khối lượng lớn như: Cỏ,tụm, nhuyễn thể hai mảnh… do

- Cỏc sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam đang phải cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại từ cỏc cường quốc xuất khẩu thuỷ sản như: Thỏi lan, Inđụnờxia, Trung quốc, Mỹ, Nhật, Chi Lờ, Ecuado, cỏc nước EU… Đõy là cỏc quốc gia cú cú kỹ thuật nuụi trồng và đỏnh bắt thuỷ sản rất hiện đại và ngày càng phỏt triển.

- Thị trường thuỷ sản thế giới chịu sự can thiệp mạnh mẽ của Chớnh phủ cỏc nước thụng qua thuế quan, cỏc hàng rào phi thuế quan và cỏc quy định, điều luật về sản xuất và buụn bỏn thuỷ sản. Việc tuõn thủ cỏc quy định về tiờu chuẩn kỹ thuật, tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP), hệ thống quy định về mụi trường sinh thỏi…trở thành

lượng người tiờu thụ lớn và sở thớch đa dạng.

- Thị trường Trung Quốc, cỏc nước ASEAN và chõu ỏ với nhu cầu chất lượng thuỷ sản ở mức thấp và đa dạng là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ ở VN.

- Giỏ thuỷ sản thế giới vẫn cú xu hướng gia tăng do cung khụng đủ cầu và giỏ thành sản xuất, chế biến tăng do giỏ lao động và chi phớ khai thỏc nguyờn liệu tăng.

- Cỏc nhà ĐTNN luụn mong muốn tỡm kiếm cơ hội đầu tư vào sản xuất, chế biến và xuất khẩu thuỷ sản ở cỏc nước đang phỏt triển cú khả năng cung ứng nguyờn liệu lớn, ổn định và đa dạng. Đõy là cơ hội tiếp nhận vốn và cụng nghệ hiện đại để đổi mới ngành thuỷ sản trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

- Những quy định khắt khe về tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm (HACCP) và hệ thống chất lượng tương đương của cỏc nước Mỹ, Nhật, EU, cỏc quy định cú liờn quan đến mụi trường sinh thỏi…một mặt là cỏc rào cản phi thuế quan đỏng ngại song

yếu tố bắt buộc phải đỏp ứng đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam khi thõm nhập thị trường, đặc biệt là cỏc thị trường như: Hoa kỳ, Nhật bản, EU…Đõy là thỏch thức to lớn và là yếu tố quyết định sự thành bại trong hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam. - Năng lực hoạt động marketing xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt Nam vẫn ở mức thấp, hệ thống thụng tin thị trường vừa thiếu, vừa yếu và khú cú thể cải thiện trong ngắn hạn.

- Mặc dự kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam đạt mức 2,5 tỷ USD năm 2005 nhưng xuất khẩu chủ yếu vẫn là cỏc sản phẩm sơ chế. Tỷ trọng cỏc sản phẩm thuỷ sản cú hàm lượng chế biến và chế biến sõu mới đạt ở mức thấp. Tăng nhanh tỷ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm thuỷ sản chế biến sang thị trường cỏc nước nhập khẩu lớn đang là bài toỏn khú cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. - Việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng nghề cỏ nhằm hạ thấp chi phớ xuất khẩu thuỷ sản khụng thể giải quyết trong thời gian ngắn. - Việc đầu tư vốn cho nuụi trồng, khai thỏc, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản luụn chứa

mặt khỏc, nú như yếu tố kớch thớch tạo cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam “sự đột phỏ” để cải tiến kỹ thuật, đổi mới cụng nghệ, hiện đại hoỏ thiết bị nhằm tạo ra cỏc sản phẩm được thị trường cỏc nước phỏt triển chấp nhận. - Trong xu thế hội nhập, ngoài cỏc thị trường truyền thống, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam luụn cú cơ hội tỡm kiếm, tiếp cận, khai thỏc cỏc thị trường mới cũn tiềm ẩn trờn khắp cỏc chõu lục.

đựng cỏc yếu tố rủi ro.

- Nguồn nhõn lực phục vụ sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản ở Việt Nam nhiều về số lượng nhưng năng lực và trỡnh độ chưa cao, chưa cú khả năng ứng xử nhanh nhạy trước những biến động của thị trường.

2.2.4. Đỏnh giỏ chung về năng lực cạnh tranh của sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)