Chớnh sỏch và chủ trƣơng tham gia vào cộng đồng thƣơng mại quốc tế

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 89)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.1.6. Chớnh sỏch và chủ trƣơng tham gia vào cộng đồng thƣơng mại quốc tế

Những năm vừa qua Nhà nước ta đó cú chủ trương đỳng đắn, với phương chõm đa dạng hoỏ và đa phương hoỏ quan hệ thương mại. Thể hiện là Việt Nam đó từng bước gắn hoạt động ngoại thương với cộng đồng thương mại quốc tế. Tiến trỡnh đú được thực hiện như sau:

Thỏng 7/1995, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của ASEAN, và ngay lập tức tham gia vào tiến trỡnh tự do hoỏ khu vực AFTA. Đồng thời cũng trong năm đú Mỹ bỡnh thường quan hệ với Việt Nam

Thỏng 11/1998, Việt Nam gia nhập Diễn đàn hợp tỏc kinh tế Chõu Á- Thỏi Bỡnh Dương (APEC). Diễn đàn này ra đời năm 1989 với nhiều cường quốc tham gia như Mỹ, Nhật, ÚC, Canada, Trung Quốc. Đõy là diễn đàn của cỏc nước chiếm tới 2 tỷ dõn, GDP đạt 13000 tỷ USD vào năm 1995, tức chiếm 55% thu nhập của toàn thế giới, chiếm 46% khối lượng mậu dịch thế giới, và 56% giỏ trị sản xuất toàn cầu. ASEAN thực sự cú ý nghĩa quan trọng trong cỏn cõn lực lượng đàm phỏn thương mại, giành ảnh hưởng thị trường thế giới.

Hiện nay chỳng ta đang tiếp tục những vũng đàm phỏn cuối cựng để tiến tới gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO). Đõy là một tổ chức gần 150 thành viờn cú những qui tắc cơ bản nhất điều chỉnh cỏc lĩnh vực quan trọng của thương mại quốc tế, trong đú cú những quy tắc quan trọng như chế độ tối huệ quốc (MFN), ưu đói thuế quan phổ cập (GSP). Với những hiệp định đa biờn rất cú ý nghĩa, đặc biệt với cỏc nước đang phỏt triển như: Hiệp định hàng nụng sản, hiệp định về sở hữu trớ tuệ, hiệp định về dịch vụ…Do đú việc gia nhập WTO sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam hội nhập sõu rộng hơn với kinh tế thế giới, giỳp Việt Nam cú vị trớ vững chắc hơn trờn thương trường quốc tế. Việc gia nhập WTO sẽ giỳp chỳng ta khụng những trỏnh được sự phõn biệt đối xử mà cũn giành được nhiều ưu đói, tận dụng được những lợi thế của thị trường thế giới, chỳng ta sẽ cú nhiều cơ hội tiếp cận với thị trường thế giới và sẽ cú nhiều bạn hàng, đối tỏc mới.

Việt Nam tham gia AFTA, gia nhập WTO, ngành thuỷ sản cú cơ hội để thực hiện tự do hoỏ thương mại trong khu vực và trờn phạm vi toàn cầu trờn cơ sở của nguyờn tắc cú đi cú lại. Theo cam kết của Việt Nam thực hiện Hiệp định ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung (CEPT), ngành thuỷ sản bắt đầu thực hiện cắt giảm thuế quan nhập khẩu đối với cỏc nước ASEAN từ 1997 và đến 2006 cũn ở mức 0-5%. Để khuyến khớch cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp sản xuất,

chế biến, xuất khẩu thuỷ sản núi riờng tăng cường xuất khẩu cỏc sản phẩm thuỷ sản sang cỏc nước ASEAN và cỏc nước khỏc trờn thế giới, Chớnh phủ đó quyết định đỏnh thuế 0% đối với hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam giỳp tăng sức cạnh tranh về giỏ hàng thuỷ sản Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Tham gia WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ cú điều kiện được hưởng mức thuế suất ưu đói khi xuất khẩu cỏc sản phẩm thuỷ sản vào cỏc nước là thành viờn WTO đặc biệt là cỏc nước mà hàng thuỷ sản Việt Nam cú khả năng thõm nhập và tiờu thụ với khối lượng lớn như: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc…

Đõy cũng là cơ hội to lớn để doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cú thể tăng kim ngạch xuất khẩu, mở rộng thị trường và cú cơ hội đạt hiệu quả kinh doanh lớn.

Tham gia AFTA, gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cú cơ hội tiếp thu sự tiến bộ khoa học cụng nghệ trờn thế giới vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của mỡnh. Những bước tiến nhảy vọt trong khoa học cụng nghệ sản xuất, chế biến cỏc mặt hàng thuỷ sản đó tạo cho cỏc doanh nghiệp của ngành này cú thể nhanh chúng nõng cao năng suất lao động, nõng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mó bao bỡ, đa dạng hoỏ sản phẩm xuất khẩu. Đõy cũng là cơ hội để cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam cú thể vượt qua những rào cản về kỹ thuật, về vệ sinh an toàn thực phẩm, về mụi trường của cỏc nước nhập khẩu thuỷ sản lớn như Mỹ, EU… để thõm nhập, giữ vững và mở rộng thị phần, đạt giỏ trị xuất khẩu cao trờn thị trường cỏc nước này.

Việc tham gia AFTA và gia nhập WTO, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế cú nhiều cơ hội thuận lợi để tiếp xỳc với cỏc doanh nghiệp và doanh nhõn nước ngoài, đặc biệt là cỏc tập đoàn kinh tế lớn. Chớnh sự giao tiếp này đó tạo cho doanh nghiệp và doanh nhõn Việt Nam cơ hội tỡm kiếm bạn hàng, nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ và ngoại ngữ nhằm cú những ứng xử phự hợp, linh hoạt trước những biến động thường xuyờn của thị trường thuỷ sản trong nước và thế giới.

Mặt khỏc, thụng qua hoạt động hợp tỏc, liờn kết giữa cỏc doanh nghiệp trong khu vực và trờn thế giới, người lao động tại cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam cú điều kiện để tiếp nhận khoa học cụng nghệ hiện đại phục vụ ngành thuỷ sản, nõng cao năng suất lao động, tạo ra cỏc sản phẩm thuỷ sản cú sức cạnh tranh và khả năng tiờu thụ lớn trờn thị trường toàn cầu.

Tham gia thị trường thuỷ sản thế giới, bờn cạnh những thuận lợi nờu trờn, ngành thuỷ sản Việt Nam đang phải đương đầu với những thỏch thức hết sức to lớn như:

Thứ nhất, Trỡnh độ lao động lành nghề hoạt động trong ngành thuỷ sản cũn

rất hạn chế nờn năng suất và chất lượng lao động khụng cao. Bởi vậy, khụng đỏp ứng được yờu cầu ngày càng cao của hội nhập quốc tế ngành thuỷ sản.

Thứ hai, thực hiện AFTA và gia nhập WTO, Việt Nam cú xuất phỏt điểm

kinh tế thấp, trỡnh độ khoa học kỹ thuật và trỡnh độ quản lý doanh nghiệp thấp hơn nhiều so với cỏc nước ASEAN và nhiều nước khỏc trờn thế giới. Đõy là lý do cơ bản làm cho sức cạnh tranh của cỏc sản phẩm và hệ thống doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam bị hạn chế nhiều so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Để vượt qua thỏch thức này, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam trong toàn ngành cần nỗ lực, chủ động đưa khoa học cụng nghệ mới, hiện đại vào quy trỡnh sản xuất, kinh doanh của mỡnh. Vấn đề nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm thuỷ sản và cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu hàng thuỷ sản đang là bài toỏn rất khú cho Nhà nước, cho ngành thuỷ sản và cho từng doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế.

Thứ ba, cỏc nước ASEAN và nhiều thành viờn khỏc của WTO đó thực hiện

chiến lược phỏt triển kinh tế theo định hướng xuất khẩu trước Việt Nam, cỏc sản phẩm thuỷ sản của họ được đưa ra thị trường với giỏ trị tương đối lớn và hàm lượng chế biến và chế biến sõu cao. Đõy là một trong những nguyờn nhõn tạo cho sản

phẩm và doanh nghiệp của họ cú sức cạnh tranh cao hơn khi Việt Nam đưa ra thị trường chủ yếu là sản phẩm sơ chế và hàng cú hàm lượng chế biến thấp.

Thứ tư, ngành thuỷ sản Việt Nam tham gia hội nhập khu vực AFTA và gia

nhập WTO trong điều kiện thiếu mụi trường kinh doanh ổn định, chưa cú một hành lang phỏp lý thuận lợi.

Cỏc chớnh sỏch, cơ chế, chỉ thị, nghị quyết để điều hành và quản lý cỏc hoạt động của ngành thuỷ sản hay thay đổi, chưa theo sỏt những đũi hỏi của yờu cầu sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản trong và ngoài nước. Cỏc văn bản, chớnh sỏch cũn thiếu đồng bộ, đụi lỳc khụng rừ ràng và thậm chớ cú thể hiểu theo nhiều nghĩa khiến việc chấp hành chớnh sỏch Nhà nước của cỏc doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn.

Mặt khỏc, do chịu ảnh hưởng của cơ chế bao cấp, cỏc doanh nghiệp ngành thuỷ sản rất thụ động với chớnh sỏch phỏt triển ngành, chậm đổi mới cụng nghệ, thiếu thụng tin thị trường… nờn việc tận dụng được cỏc cơ hội kinh doanh là khụng nhiều.

Thứ năm, cụng tỏc quản lý Nhà nước ngành thuỷ sản và cụng tỏc quản lý doanh nghiệp tại cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản cũn nhiều điểm yếu và khụng nhất quỏn. Điều này đó tạo cho doanh nghiệp sự ỷ lại vào cỏc cơ quan quản lý Nhà nước, chậm xõy dựng và ỏp dụng hệ thống chất lượng quản lý doanh nghiệp theo ISO 9000, HACCP và ISO 14000.

Nhỡn chung, thực hiện AFTA và gia nhập WTO, ngành thuỷ sản Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản núi riờng đang đứng trước nhiều cơ hội thuận lợi và cũng khụng ớt những khú khăn, thỏch thức. Tuy nhiờn, cũng cần nhận thức rừ ràng rằng, những thuận lợi và lợi thế so sỏnh của ngành thuỷ sản Việt Nam khi thực hiện AFTA và gia nhập WTO chủ yếu thuộc về cỏc nhõn tố khỏch quan, trong khi những khú khăn, thỏch thức mà cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu và toàn ngành thuỷ sản phải đương đầu

lại thuộc về cỏc nhõn tố chủ quan bắt nguồn từ bản thõn cỏc doanh nghiệp thuỷ sản và bản thõn nền kinh tế Việt Nam.

Do vậy, để hội nhập đỳng tiến độ và đạt hiệu quả cao, cỏc doanh nghiệp sản xuất, chế biến, xuất khẩu thuỷ sản và toàn ngành cần biết tận dụng mọi cơ hội thuận lợi và lợi thế so sỏnh của Việt Nam, của ngành thuỷ sản, của chớnh bản thõn doanh nghiệp, vượt qua những khú khăn thỏch thức để đạt hiệu quả cao trong hoạt động xuất khẩu, đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc hội nhập, xứng đỏng là ngành kinh tế mũi nhọn, là ngành kinh tế cú tiềm năng và hiệu quả xuất khẩu cao.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 89)