Đẩy mạnh hoạt động marketing để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 102)

- Tuy cụng nghệ chế biến của ngành thuỷ sản ngày càng tiếp cận được vớ

3.2.7.Đẩy mạnh hoạt động marketing để mở rộng thị trƣờng xuất khẩu

Mỗi doanh nghiệp trong ngành hiện nay cú một hỡnh thức tổ chức kinh doanh riờng, khụng cú một mụ hỡnh chung trong cựng một khu vực thị trường. Với xu thế toàn cầu hoỏ, cỏc cụng ty đa quốc gia hoạt động trờn cựng một thị trường, hàng nhập về một nơi hoặc do một cụng ty nhập cú thể được phõn phối đi khắp thế giới, khụng cú thị trường cụ thể, do vậy phương phỏp quản lý theo khỏch hàng và thị trường phối hợp song song trong cựng một phũng ở một doanh nghiệp là hợp lý. Trong doanh nghiệp, mụ hỡnh tổ chức tiờu thụ chỉ cần một phũng kinh doanh XNK và một phũng Marketing. Phũng Marketing cú nhiệm vụ nghiờn cứu thị trường, xõy dựng kờnh phõn phối, thực hiện chớnh sỏch chăm súc khỏch hàng. Phũng XNK cú nhiệm vụ bỏn hàng, phối hợp với phũng Marketing thực hiện chớnh sỏch bỏn hàng. Tuy nhiờn trong thực tế khụng cú sự phõn chia rừ ràng giữa hai bộ phận. Điều quan trọng hơn là sự phối hợp giữa hai bộ phận.

Cỏc doanh nghiệp phải xõy dựng bộ phận marketing bao gồm cỏc cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú kinh nghiệm trong nghiờn cứu tỡnh hỡnh từng thị trường cụ thể trờn cơ sở đú hoạch định được chiến lược kinh doanh từ khõu đảm bảo nguyờn liệu sản xuất đến đầu tư chế biến nõng cao chất lượng sản phẩm phự hợp với yờu cầu của thị trường, của khỏch hàng.

Cỏc doanh nghiệp phải đầu tư nghiờn cứu tiếp tục mở rộng cỏc thị trường trọng điểm EU, Nhật Bản, Mỹ... Khi thuỷ sản của Việt Nam đó cú vị trớ vững chắc tại cỏc thị trường này thỡ việc mở rộng và phỏt triển thương mại thuỷ sản tại cỏc thị trường khỏc sẽ khụng quỏ khú khăn.

Cỏc doanh nghiệp cần phải xõy dựng hệ thống thụng tin một cỏch cú hiệu quả từ nhiều kờnh khỏc nhau như: thu thập tại bàn, từ Internet, từ cỏc thương vụ, cử đại diện ra nước ngoài... Làm tốt cụng tỏc dự bỏo về cung, cầu, giỏ cả phục vụ cho cỏc doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường quốc tế. Đa dạng hoỏ thị trường trỏnh việc lệ thuộc quỏ nhiều vào một thị trường, phũng ngừa những rủi ro cú thể xảy ra. Đẩy mạnh cụng tỏc quảng cỏo, tiếp thị hướng dẫn tiờu dựng, tớch cực tham gia vào cỏc hội chợ quốc tế nhằm quảng bỏ sản phẩm ký kết được nhiều hợp đồng kinh doanh.

Trong thời gian gần đõy, sản xuất thuỷ sản của Việt Nam liờn tục tăng, trong khi xuất khẩu tại một số thị trường đang gặp khú khăn. Bờn cạnh đú, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế và với dõn số gần 80 triệu dõn, nhu cầu tiờu dựng thuỷ sản của người dõn đang ngày một tăng lờn. Chớnh vỡ vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam nờn tỡm hiểu và khai thỏc ngay bản thõn thị trường nội địa, cú thể núi, đõy là một thị trường lơn và đầy tiềm năng.

3.2.8.Tăng cƣờng sự hỗ trợ của hiệp hội thuỷ sản

Đối với ngành thuỷ sản, Hiệp hội Chế biến xuất khẩu thuỷ sản được thành lập năm 1998 và tập hợp được hơn 100 doanh nghiệp chiếm trờn 90% giỏ trị xuất khẩu thuỷ sản của cả nước. Hiệp hội đó tổ chức tốt cụng tỏc thụng tin thị trường, giới thiệu khỏch hàng cho cỏc doanh nghiệp, tổ chức cỏc hoạt động XTTM. Hiệp

hội đó phối hợp chặt chẽ với cỏc tổ chức TPOs khỏc để thành lập văn phũng đại diện tại những thị trường chớnh là Nhật, Mỹ, EU và Trung quốc làm đầu mối thương mại và xỳc tiến xuất khẩu. Tăng cường hỗ trợ của hiệp hội thuỷ sản Việt Nam tập trung vào:

- Nõng cao năng lực bộ mỏy lónh đạo của Hiệp hội thuỷ sản

- Nõng cao năng lực hỗ trợ cho doanh nghiệp thụng qua hoạt động cung cấp thụng tin, tư vấn cho doanh nghiệp

- Hiệp hội cần hỗ trợ cỏc doanh nghiệp đào tạo cỏn bộ, gúp phần xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú trỡnh độ chuyờn mụn, đỏp ứng được yờu cầu quốc tế

- Tăng cường cụng tỏc xỳc tiến thương mại của Hiệp hội thuỷ sản. Phỏt triển cỏc dịch vụ xỳc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp thõm nhập thị trường.

- Tăng cường mối quan hệ của Hiệp hội thuỷ sản với cỏc cấp chớnh quyền nhằm nõng cao vai trũ của Hiệp hội thuỷ sản trong vai trũ thỳc đẩy xuất khẩu cho cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản .

- Cần tăng cường hơn nữa vai trũ của Hiệp hội thuỷ sản trong quan hệ đối ngoại và xử lý cỏc tranh chấp trong thương mại quốc tế.

KẾT LUẬN

Kế hoạch xuất khẩu thuỷ sản do Bộ Thuỷ sản đặt ra là kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản năm 2005 đạt 2,5 tỷ USD, nhưng 11 thỏng đầu năm xuất khẩu thuỷ sản đó đạt con số 2,63 tỷ USD và ước đến cuối năm đạt 2,8 tỷ USD vượt 12% so với kế hoạch. Ngành thuỷ sản đang ngày càng phỏt triển và thực sự đó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với lợi thế tài nguyờn thuỷ sản đa dạng, phong phỳ; diện tớch mặt nước cú thể nuụi trồng thuỷ sản tương đối lớn; khớ hậu phự hợp cho nuụi trồng; lao động cần cự, sỏng tạo và thụng minh. Mặt khỏc, qua hơn 20 năm được phộp xuất khẩu trực tiếp, cỏc nhà quản lý và cỏc doanh nghiệp đó tớch luỹ được một số kinh nghiệm và trờn thực tế đó đạt được một số thành tựu quan trọng trong tiến trỡnh chinh phục thị trường thế giới. Tuy nhiờn với yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng, sự cạnh tranh trờn thị trường ngày càng quyết liệt, những kinh nghiệm mà Ngành thuỷ sản đó cú, những thành tựu mà Ngành đó đạt được, chưa phải đó hoàn toàn đỏp ứng được nhu cầu hội nhập trờn qui mụ toàn cầu.

Trong những năm tiếp theo, nền kinh tế nước ta tiếp tục hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới một cỏch sõu hơn, rộng hơn. Vỡ thế, việc nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và của cỏc doanh nghiệp

chế biến thuỷ sản xuất khẩu núi riờng trong giai đoạn hiện nay cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, bởi vỡ nú quyết định đến sự thành cụng hay thất bại của nền kinh tế trong quỏ trỡnh hội nhập. Để nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, cỏc doanh nghiệp thuỷ sản - nhõn tố trực tiếp tham gia và chịu tỏc động của tiến trỡnh hội nhập, phải nỗ lực vươn lờn bằng chớnh sức mỡnh. Cỏc doanh nghiệp phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ quản lý kinh doanh, chất lượng nguồn nhõn lực và hiệu quả hoạt động tài chớnh. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp cũng phải luụn luụn cải tiến và nõng cao chất lượng sản phẩm bằng cỏch đầu tư thớch đỏng cho nghiờn cứu và phỏt triển cụng nghệ, đặc biệt là phỏt triển và ứng dụng những cụng nghệ mới.

Việc nõng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu nếu chỉ dựa vào bản thõn cỏc doanh nghiệp chế biến xuất khẩu thuỷ sản là khụng đủ, mà cần phải cú sự hỗ trợ rất lớn từ phớa nhà nước. Bằng cỏc giải phỏp vĩ mụ, nhà nước phải tiếp tục cải thiện mụi trường kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế; phỏt triển cỏc thị trường đặc biệt là thị trường tài chớnh và thị trường lao động. Đồng thời, phải cải cỏch thủ tục hành chớnh và nõng cấp cơ sở hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cỏc doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh.

Cú thể núi, cỏc doanh nghiệp Việt Nam chế biến thuỷ sản xuất khẩu đó trưởng thành nhất định trong cạnh tranh. Nếu được sự hỗ trợ tốt từ phớa nhà nước thỡ chắc chắn cỏc doanh nghiệp sẽ đủ sức đương đầu trước những thỏch thức, nắm lấy thời vận mới, vươn lờn dành thắng lợi mới, gúp phần đưa nước ta tiến mạnh trờn con đường cụng nghiệp húa, hiện đại húa dưới sự lónh đạo của Đảng và Nhà nước.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 102)