- Các yếu tố về kinh tế XH
b, Nội dung biện pháp
3.4.3. Kết qủa khảo nghiệm
Bảng 3.1. Kết quả kiểm định nhận thức về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng trƣờng THCS đạt chuẩn QG
Các biện pháp QL Tính cấp thiết (%) Tính khả thi (%) Cần thiết (SL) Tỉ lệ % Bình thƣờ ng (SL) Tỉ lệ % Ít cần thiết (SL) Tỉ lệ % Khả thi (SL) Tỉ lệ % Bình thƣờ ng (SL) Tỉ lệ % Ít thi (S L) Tỉ lệ % Nhóm biện pháp 1
1. Biện pháp chỉ đạo việc KH hoá phát triển số lớp, số học sinh ở các nhà trường THCS giai đoạn 2008-2010.
80 63.0 45 35.4 2 1.6 75 59.0 43 33.8 9 7.2
2. Biện pháp chỉ đạo việc quy hoạch đội ngũ
GV và cán bộ quản lí, NV theo chuẩn QG. 105 82.6 22 17.4 0 0 100 78.7 27 21.3 0 0 3. Biện pháp chỉ đạo việc xây dựng và
củng cố các tổ chức trong các nhà trường THCS theo chuẩn QG.
95 74.8 32 25.2 0 0 91 71.6 36 29.4 0 0
Nhóm biện pháp 2
1. Biện pháp chỉ đạo việc nâng cao nhận thức về đổi mới việc xây dựng đội ngũ cán bộ quản lí, GV, NV theo chuẩn QG ở các trường THCS.
90 70.8 37 29.2 0 0 86 67.7 36 28.3 5 4.0
2.Biện pháp chỉ đạo công tác quản lí việc đổi mới hoạt động giảng dạy của GV THCS theo yêu cầu đổi mới GD THCS và trường chuẩn QG.
100 78.7 27 21.3 0 0 93 73.2 30 23.6 4 3.2
dưỡng, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lí, GV, NV đáp ứng yêu cầu trường THCS chuẩn QG.
Nhóm biện pháp 3
1. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí đổi mới
hoạt động học của học sinh. 92 72.4 35 27.6 0 0 90 70.8 37 29.2 0 0 2. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí bồi
dưỡng học sinh giỏi tham dự các kì thi chọn học sinh giỏi các cấp hàng năm.
80 63.0 47 37.0 0 0 87 68.5 40 31.5 0 0
3. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí đổi mới hoạt động GD đạo đức, pháp luật cho học sinh.
90 70.8 37 29.2 0 0 80 63.0 47 37.0 0 0
4. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí đổi mới
hoạt động ngoài giờ lên lớp. 60 47.2 67 52.8 0 0 78 61.4 46 36.2 3 2.4 5. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí đổi mới
các hoạt động GD thể chất và GD môi trường.
58 45.6 69 54.4 0 0 60 47.2 67 52.8 0 0
6. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí đổi mới hoạt động GD lao động, kĩ thuật, hướng nghiệp và dạy nghề.
57 44.8 70 63.2 0 0 54 42.5 67 52.8 6 4.7
Nhóm biện pháp 4
1. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí KH hoá xây dựng CSVC của nhà trường THCS theo chuẩn QG.
107 84.2 20 15.8 0 0 108 85.0 19 15.0 0 0
2. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí nâng cao hiệu quả sử dụng CSVC và thiết bị dạy học hiện có đáp ứng yêu cầu trường chuẩn QG.
96 75.5 31 24.5 0 0 95 74.8 32 25.2 0 0
3. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí quy hoạch và xây dựng CSVC nhà trường theo chuẩn QG.
107 84.2 20 15.8 0 0 105 82.6 22 17.4 0 0
Nhóm biện pháp 5
1. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí nhằm nâng cao nhận thức của các lực lượng XH về XHH GD.
2. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí nhằm nâng cao hiệu quả phối hợp hoạt động của nhà trường, gia đình, XH góp phần xây dựng trường đạt chuẩn QG.
90 70.8 37 29.2 0 0 88 69.3 34 26.7 5 4.0
3. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí nhằm tăng cường hiệu quả công tác tài chính, phát huy nguồn lực tài chính huy động từ XHH GD.
77 60.6 50 39.4 0 0 73 57.5 50 39.3 4 3.2
4. Biện pháp chỉ đạo việc quản lí việc thực
hiện dân chủ hóa trong quản lí GD 60 47.2 67 52.8 0 0 58 45.6 66 52.0 3 2.4
Bảng 3.2. Kết quả tổng hợp kiểm định nhận thức về tính cần thiết và khả thi của các nhóm biện pháp
Một số nhóm biện pháp QL việc xây dựng trường THCS đạt chuẩn QG ở huyện Từ Liêm. kiểm định nhận thức về tính cần thiết Kiểm định nhận thức về tính khả thi Kết quả tổng hợp Trung bình ý kiến cho là CT trở lên Tỉ lệ Tỉ lệ % Trung bình ý kiến cho là CT trở lên Tỉ lệ Tỉ lệ % tổng ý kiến cho là CT và khả thi xếp Thứ bậc Nhóm BP 1: Tổ chức nhà trƣờng theo chuẩn QG. 125 98.42 119 93.70 122 3 Nhóm BP 2: Nâng cao chất lƣợng đội ngũ. 127 100 118 92.91 122.5 2 Nhóm BP 3: Nâng cao chất lƣợng
GD toàn diện học sinh. 127 100 118 92.91 122.5 2
Nhóm BP 4: Khai thác sử dụng và
đầu tƣ CSVC theo chuẩn QG. 127 100 127 100 127 1
Nhóm BP 5: Đổi mới QL XHH GD góp phần xây dựng trƣờng chuẩn QG.
127 100 104 81.88 115.5 4
Qua bảng tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy các nhóm biện pháp QL đều được đánh giá cao về tính cần thiết và khả thi. Kết quả các ý kiến đánh giá về từng nhóm biện pháp QL như sau:
Các biện pháp thuộc nhóm 1: chỉ có 2 ý kiến cho là chưa cần thiết và 9 ý kiến cho là khó khả thi về qui hoạch đội ngũ NV và đặc biệt là qui hoạch số
học sinh chuẩn theo lớp học; còn lại đa số các ý kiến đều cho là rất cần thiết, cần thiết và khả thi.
Các biện pháp thuộc nhóm 2: Có 9 ý kiến cho rằng không khả thi họ cho rằng việc nâng cao nhận thức về đổi mới xây dựng đội ngũ và đổi mới hoạt động giảng dạy của GV là chưa khả thi, còn lại đa số cac ý kiến cho là cần thiết và khả thi.
Các biện pháp thuộc nhóm 3: Tất cả các ý kiến đều cho là cần thiết tuy nhiên còn có 3 ý kiến cho rằng việc đổi mới hoạt động ngoài giờ lên lớp là chưa khả thi và có 6 ý kiến cho rằng đổi mới hoạt động lao động kỹ thuật và hướng nghiệp dạy nghề là chưa khả thi vì họ coi GD THCS chỉ là nhằm hoàn thiện vốn kiến thức cơ bản và chuẩn mực đạo đức, còn việc lao động kỹ thuật và hướng nghiệp dạy nghề phải ở môi trường GD THPT.
Các biện pháp thuộc nhóm 4: 100% các ý kiến đều cho là cần thiết và khả thi, học cho rằng các điều kiện phụ vụ cho GD là yếu tố cơ bản, tiền để để thực hiện các hoạt động GD một cách có hiệu quả và toàn diện.
Các biện pháp thuộc nhóm 5: Tất cả các ý kiến đều cho rằng các biện pháp này là cần thiết, xong vẫn còn có đến 23 ý kiến cho rằng là khó khả thi vì học cho rằng các nhóm biện pháp này phải được thực hiện trong một quá tình lâu dài chứ khó mà có thể thực hiện ngay trong một vài năm học.
Kết quả tổng hợp tại bảng [3.2] cho thấy để QL xây dựng trường THCS sớm đạt chuẩn QG thì nhóm biện pháp IV là đang rất cần thiết và có tính khả thi cao. Được các khách thể xếp thứ nhất tiếp theo là các nhóm biện pháp II và III và cuối cùng là nhóm biện pháp V. Tương quan giữa nhận thức về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp là tương quan thuận và rất chặt chẽ. Điều đó có nghĩa là những khách thể đánh giá cao về tính cần thiết thì cũng đánh giá cao về tính khả thi của các biện pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn QG của phòng GD&ĐT Từ Liêm như đã trình bày ở trên.
Tóm lại: Qua kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp xây dựng trường THCS đạt chuẩn QG ở huyện Từ Liêm ở 3 nhóm khách thể (chuyên viên, hiệu trưởng-hiệu phó, GV) khảo sát có thể khẳng định: Hệ thống các biện pháp đề xuất trong luận văn là có cơ sở khoa học, có tính thực tiễn, tính khả thi cao. Vấn đề đặt ra là nghiên cứu, vận dụng linh hoạt các biện pháp phù hợp với điều kiện cụ thể của từng
trường, kết hợp với nghiên cứu bổ sung những kinh nghiệm của các phòng GD&ĐT quận huyện bạn trong địa bàn Thành phố và các tỉnh, thành phố có số lượng trường THCS đạt chuẩn cao trong những năm vừa qua để từng bước QL chỉ đạo xây dựng các nhà trường THCS trong huyện đạt chuẩn QG. Điều quan trọng hơn cả là sự năng động của lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên phòng GD&ĐT và hiệu trưởng các trường THCS trong tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhóm biện pháp trên. Các biện pháp khả thi chỉ phát huy tác dụng thực sự khi lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên và hiệu trưởng các trường THCS trong huyện linh hoạt, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. “Suy nghĩ không cũ trên các vấn đề không mới”. Đó cũng là một trong những phẩm chất của người làm công tác QL GD hiện nay.