Nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 53)

Song hành với sự phỏt triển của VRB, qua 3 năm hoạt động, số lƣợng nhõn sự của VRB cũng tăng đều qua cỏc năm để đỏp ứng nhu cầu hoạt động của VRB. Năm 2010, toàn hệ thống của VRB cú 313 cỏn bộ, nhõn viờn tăng hơn 100 ngƣời so với năm 2009.

46 Bảng 2.7: Tỡnh hỡnh nhõn sự năm 2010 tại VRB Đơn vi ̣ Tổng số Chớnh thức Học nghề Hội sở chớnh 102 90 12 Sở PGD 54 43 11 VRB Khỏnh Hoà 21 18 2 VRB Hồ Chớ Minh 48 47 0 VRB Đà Nẵng 26 25 0 VRB Vũng Tàu 43 42 0 VRB Hải Phũng 10 4 6 VRB Moscow 13 8 5 313 277 36

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Về trỡnh độ chuyờn mụn: Ngoài cỏc cỏn bộ lỏi xe cú trỡnh độ trung cấp và phổ thụng trung học; 02 cỏn bộ tại Chi nhỏnh cú trỡnh độ cao đẳng, cỏc cỏn bộ cũn lại trong hệ thống VRB đều cú trỡnh độ đại học trở lờn. Trong tổng số 313 cỏn bộ trong toàn hệ thống cú:

Số cỏn bộ đạt trỡnh độ đại học 260 ngƣời chiếm 88%. Trong đú cú 17 cỏn bộ cú 02 bằng đại học chiếm 5%.

Số cỏn bộ đạt trỡnh độ trờn Đại học: 27 ngƣời chiếm 9%. Trong đú: - Trỡnh độ thạc sỹ: 24 ngƣời chiếm 8%

- Trỡnh độ tiến sỹ: 04 ngƣời chiếm 1%

Để tiếp tục nõng cao trỡnh độ bản thõn, nhiều cỏn bộ của VRB đang tiếp tục theo học nõng cao sau đại học:

Về trỡnh độ ngoại ngữ: Lấy tiếng Anh làm gốc và kết hợp tỷ lệ tiếng Nga phự hợp do đặc trƣng của ngõn hàng là Ngõn hàng liờn doanh Việt - Nga, yờu cầu từ trỡnh độ C trở lờn. Trong đú, VRB cũng cú hơn 30 cỏn bộ biết tiếng Nga đảm bảo hoạt động của một ngõn hàng liờn doanh.

VRB là ngõn hàng liờn doanh cú hệ thống cụng nghệ cao đũi hỏi trỡnh độ cỏn bộ phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao. Hiện nay, yờu cầu tuyển dụng của VRB đối với cỏc cỏn bộ nghiệp vụ là trỡnh độ Đại học trở lờn. Tuy nhiờn, trong những năm tới, đối với những vị trớ cú nghiệp vụ đơn giản nhƣ giao dịch viờn, VRB chấp nhận

47

tuyển dụng từ bậc cao đẳng trở lờn để đảm bảo tiết kiệm chi phớ.

2.2.4 Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

Mụ hỡnh tổ chức cú ảnh hƣởng quan trọng đến sự phỏt triển bền vững của một ngõn hàng thƣơng mại, bảo đảm cỏc điều kiện thớch hợp cho tăng trƣởng và quản lý rủi ro. Vỡ vậy, ngay từ đầu VRB đó đƣợc tổ chức với một cấu trỳc tiền tiến theo những nguyờn tắc cơ bản sau:

- Tỏch bạch chức năng "tạo doanh thu", "quản lý rủi ro" và tỏc nghiệp trong cơ cấu tổ chức;

- Quản lý tập trung cao về HSC, theo đú chi nhỏnh thực sự đƣợc coi là điểm bỏn hàng;

- HSC phải thực sự mạnh với bộ mỏy nhõn sự đủ năng lực và cơ chế vận hành hiệu quả để phỏt huy đƣợc vai trũ quản lý tập trung toàn hệ thống;

Nguụ̀n: Website của VRB

Biờ̉u 2.7: Mụ hình tụ̉ chức của VRB

Trong năm 2010, VRB đó thành lập thờm Ban Hỗ trợ thụng tin và quản lý Tài Sản Nợ - Tài Sản Cú (MIS.ALCO) để quản lý tài sản Nợ - Tài sản cú, theo dừi khả năng

48

chi trả hàng ngày theo yờu cầu của Thụng tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 quy định về cỏc tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của Tổ chức tớn dụng.

2.2.5 Mạng lƣới chi nhỏnh

Hiện tại hệ thống VRB bao gồm SGD, 5 CN và 7 PGD trực thuộc SGD và cỏc chi nhỏnh trong toàn quốc. Ngoài ra VRB sở hữu Ngõn hàng con 100% vốn tại Mỏtxcơva để cung cấp dịch vụ cho ngƣời Việt cũng nhƣ cỏc khỏch hàng khỏc tại Nga.

Nguụ̀n: Website của VRB

Biờ̉u 2.8: Mạng lưới chi nhỏnh của VRB

Đi vào hoạt động 5 năm, hệ thống mạng lƣới của VRB đt tại 6 thành phố lớn trờn cả nƣớc nằm trong cỏc khu vực kinh tế trọng điểm, năng động và sầm uất, tuy số lƣợng phũng giao dịch cũn hạn chế (7 PGD), Ngoài 4 phũng giao dịch trực thuộc SGD tại Hà Nội, chỉ cú Chi nhỏnh Vũng Tàu cú 2 phũng giao dịch, Chi nhỏnh Hồ Chớ Minh cú 1 phũng giao dịch trực thuộc, cỏc chi nhỏnh cũn lại chỉ cú duy nhất 1 Văn phũng giao dịch tại trụ sở chi nhỏnh.

Với mạng lƣới chi nhỏnh và phũng giao dịch gọn nhẹ tạo tớnh kịp thời trong chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống, tuy nhiờn cũng cú hạn chế là việc tiếp cận khỏch hàng và

CN VŨNG TÀU HSC CN KHÁNH HềA SỞ GD HẢI PHềNGCN PGD NGUYỄN THÁI HỌC PGD NKKN CN TP HỒ CHÍ MINH CN ĐÀ NẴNG PGD KIM MÃ PGD HAI BÀ TRƯNG PGD Lí THƯỜNG KIỆT PGD HOÀN KIẾM VRB MOSCOW PGD CHỢ LỚN CN VŨNG TÀU HSC CN KHÁNH HềA SỞ GD HẢI PHềNGCN PGD NGUYỄN THÁI HỌC PGD NKKN CN TP HỒ CHÍ MINH CN ĐÀ NẴNG PGD KIM MÃ PGD HAI BÀ TRƯNG PGD Lí THƯỜNG KIỆT PGD HOÀN KIẾM VRB MOSCOW PGD CHỢ LỚN

49

cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng cũng gặp nhiều khú khăn. Chi phớ marketing, quảng cỏo… cho mỗi đơn vị cũng tƣơng đối cao do số lƣợng chi nhỏnh và phũng giao dịch thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn: BCTC cỏc ngõn hàng năm 2010

Biểu 2.9: Số lượng chi nhỏnh của một số ngõn hàng năm 2010

Hệ thống Mỏy rỳt tiền tự động (ATM)/ Điểm chấp nhận thẻ thanh toỏn (POS)

VRB đó triển khai lắp đặt tổng số 12 mỏy ATM lắp đặt trờn địa bàn đó cú chi nhỏnh của VRB hoạt động (cỏc NHTMNN và một vài NHTPCP cú trờn 1000 mỏy). Sau khi ra nhập hệ thống banknet.vn, thẻ ATM của VRB đó cú thể giao dịch trờn hàng ngàn mỏy ATM của 9 ngõn hàng khỏc trong cựng hệ thống. Hệ thống mỏy ATM hỗ trợ VRB trong việc phỏt triển dịch vụ tài khoản, trả lƣơng v.v… đặc biệt khi mạng lƣới CN và phũng giao dịch chƣa phỏt triển. Cỏc giao dịch chủ yếu trờn mỏy ATM bao gồm rỳt tiền, chuyển khoản, thanh toỏn.

VRB cũng đó triển khai lắp đặt hệ thống POS nhằm tăng doanh thu từ dịch vụ và hỗ trợ cỏc dịch vụ khỏc của ngõn hàng. Tổng số mỏy đó đƣa vào hoạt động là 17 chiếc (toàn hệ thống ngõn hàng cú hàng chục nghỡn mỏy đó đƣợc lắp đặt sử dụng)

Tổng lƣợng thanh toỏn qua POS đến nay mới chỉ đạt khoảng dƣới 100 triệu/ thỏng.

Cỏc kờnh phõn phối điện tử:

Hiện tại VRB đó triển khai một số dịch vụ ngõn hàng qua kờnh phõn phối điện tử nhƣ SMS banking, internet banking và Mobile banking. Dịch vụ SMS banking và internet banking đến nay cho phép khỏch hàng cú thể truy cập cỏc thụng tin về tài khoản tiền gửi thanh toỏn, tiền gửi tiết kiệm, cỏc khoản vay cũng nhƣ lói suất, tỷ giỏ v.v… từ điện thoại di động và mỏy tớnh. Dịch vụ Mobile banking cho phép khỏch hàng của VRB thực hiện vấn tin số dƣ tài k hoản và chuyển khoản trong cựng hệ thống.

50

Việc sử dụng cỏc kờnh phõn phối điện tử đem lại nhiều tiện ớch cho khỏch hàng khi giao dịch đồng thời cũng là xu hƣớng của cỏc ngõn hàng hiện đại. Cỏc dịch vụ này cho phép ngõn hàng cú thể cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng với hệ thống mạng lƣới hữu hạn thụng qua sự phỏt triển của cụng nghệ hiện đại. Tuy nhiờn để cú thể phỏt huy hiệu quả, ngõn hàng cần cú những đầu tƣ khụng nhỏ về cụng nghệ, nhõn lực cũng nhƣ đỏp ứng cỏc yờu cầu cao về an ninh, bảo mật. Việc phỏt triển cỏc kờnh phõn phối điện tử cũng khụng thể thiếu cỏc kờnh giao dịch truyền thống

2.3.6 Mức độ đa dạng húa sản phẩm dịch vụ và chất lƣợng phục vụ khỏch hàng.

Ngoài thế mạnh sẵn cú trong việc đúng vai trũ là nhịp cầu tài chớnh giữa hai nền kinh tế là Việt Nam và Nga thỡ hiện nay cỏc sản phẩm, dịch vụ của VRB cũn nghốo nàn, chƣa thật sự cạnh tranh, cỏc sản phẩm VRB cung cấp cho khỏch hàng hầu hết cỏc Ngõn hàng TMCP khỏc đều cung cấp đến khỏch hàng.

Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh phỏt triển khỏch hàng năm 2010 Cỏ nhõn Doanh nghiệp Tổng cộng Cỏ nhõn Doanh nghiệp Tổng cộng Hội sở - 39 39 - 50 50 28.21 Sở giao dịch 2,970 439 3,409 4,913 539 5,452 59.93 CN Đà Nẵng 1,720 106 1,826 3,108 166 3,274 79.30 CN Hải Phũng - - - 1,255 109 1,364 - CN Khỏnh Hũa 910 43 953 2,456 98 2,554 168.00 CN Vũng Tàu 6,572 171 6,743 7,833 194 8,027 19.04 CN Hồ Chớ Minh 5,155 278 5,433 5,515 326 5,841 7.51 Toàn hàng 17,327 1,076 18,403 25,080 1,482 26,562 Năm 2009 Năm 2010 Chi nhỏnh Tăng trưởng

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

So với năm 2009, tỡnh hỡnh phỏt triển khỏch hàng và mạng lƣới của VRB năm 2010 phỏt triển tƣơng đối nhanh về số lƣợng song lại tập trung vào phỏt triển khỏch hàng cỏ nhõn – là đối tƣợng khỏch hàng chƣa sử dụng nhiều dịch vụ của ngõn hàng mà chủ yếu là sử dụng sản phẩm tiền gửi. Đú là nền khỏch hàng đảm bảo nguồn tiền gửi bền vững song thu nhập từ hoạt động dịch vụ của VRB khụng cú khả năng tăng trƣởng đột biến.

51

(Nguụ̀n: BCTC cá c Ngõn hàng năm 2010)

Biểu 2.10: Tỷ trọng thu nhập dịch vụ trong tụ̉ng thu nhập năm 2010 của một số NHTM

2.2.7 Tỡnh hỡnh cạnh tranh và hợp tỏc giữa VRB với cỏc ngõn hàng thƣơng mại trong nƣớc. trong nƣớc.

Trong những năm qua, ngành ngõn hàng đó cú sự tăng trƣởng mạnh mẽ và nhanh chúng về cả số luợng và quy mụ. Cú thể chia cỏc NHTN Việt Nam thành ba nhúm chớnh để đỏnh giỏ cỏc đối thủ cạnh tranh của VRB hiện tại, cụ thể nhƣ sau:

- Cỏc ngõn hàng thương mại Nhà nước: Mỗi NHTMNN đều cú thế mạnh và lợi thế cạnh tranh riờng. Hiện nay, 2 trong số 5 NHTMNN là Vietcombank và VietinBank đó đƣợc tiến hành cổ phần húa để chuyển sang hoạt động theo hỡnh thức NHTMCP (VCB thực hiện IPO vào cuối thỏng 12/2007 và đƣợc niờm yết trờn HOSE vào 30/06/2009; Vietinbank IPO vào 25/12/2008 và niờm yết trờn HOSE vào 16/07/2009). Viecombank cú thế mạnh trong hoạt động dịch vụ thẻ, thanh toỏn quốc tế, dịch vụ ngõn hàng hiện đại; Vietinbank cú mạng lƣới rộng, quan hệ truyền thống với nhiều tổ chức kinh tế lớn, cú quan hệ tối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ; BIDV cú thế mạnh trong cung cấp tớn dụng, tài trợ cỏc dự ỏn trọng điểm, trong khi đú Agribank là một ngõn hàng lớn tại thị trƣờng nụng thụn; cũn Ngõn hàng Phỏt triển nhà đồng bằng Sụng Cửu Long (MHB) lại cú thế mạnh trong hoạt động cung cấp dịch vụ cho khỏch hàng cỏ nhõn và cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cỏc ngõn hàng này đều cú mạng lƣới chi nhỏnh và cỏc điểm giao dịch rộng khắp. Nhỡn chung, cỏc NHMNN hiện vẫn cú lợi thế về khỏch hàng, về quy mụ và về lói suất và đõy

52

khụng phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của VRB, vỡ so sỏnh với nhúm ngõn hàng này, quy mụ hoạt động của VRB cũn quỏ nhỏ bé.

- Cỏc ngõn hàng thương mại cụ̉ phần: Mặc dự cú quy mụ vốn nhỏ hơn khối NHTMNN, nhƣng trong những năm gần đõy, cỏc NHTMCP đang vƣơn lờn cạnh tranh mạng mẽ trong hệ thống, nhiều ngõn hàng cổ phần lớn, hoạt động hiệu quả nhƣ ACB, Sacombank, Techcombank đó khẳng định đƣợc vị thế của mỡnh trờn thị trƣờng. Đặc biệt, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần đều cố gắng duy trỡ tỷ lệ an toàn vốn (CAR) phự hợp với tiờu chuẩn quốc tế. Một số ngõn hàng đó tỡm đƣợc nhà đầu tƣ chiến lƣợc là cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, điều này cho phép họ tiếp cận đƣợc cỏch thức hoạt động của một ngõn hàng hiện đại, tiờn tiến, tiệm cận với thụng lệ bởi sự cam kết hỗ trợ kỹ thuật của cỏc nhà đầu tƣ chiến lƣợc, từ đú bộ mỏy quản lý, quả trị điều hành đƣợc hoàn thiện và cỏc sản phẩm dịch vụ cung cấp đa dạng, hiện đại và tiện ớch, đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Do tớnh chất tƣơng đối linh hoạt, cỏc ngõn hàng thƣơng mại cổ phần thƣờng cú khả năng thớch ứng với cỏc ỏp lực cạnh tranh và nõng cấp hệ thống và xử lý nhanh chúng so với cỏc ngõn hàng thƣơng mại nhà nƣớc lớn hơn.

- Cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, cỏc ngõn hàng liờn doanh và ngõn hàng 100% vốn nước ngoài: Nhúm ngõn hàng này đó tăng trƣởng rất nhanh về nhiều mặt trong thời gian qua và đặt mục tiờu tiếp tục chiếm lĩnh thờm thị trƣờng trong thời gian tới. Với lợi thế về năng lực tài chớnh, cụng nghệ, quản lý cũng nhƣ kinh nghiệm về thị trƣờng tài chớnh quốc tế, cỏc ngõn hàng này đang cạnh tranh ngày càng mạnh mẽ với cỏc ngõn hàng trong nƣớc. Đặc biệt trong giai đoạn hội nhập quốc tế và Việt Nam thực hiện đầy đủ cỏc cam kết WTO thỡ nhúm ngõn hàng này sẽ cú nhiều điều kiện để phỏt triển hơn nữa.

Cỏc NHTM Việt Nam núi chung và VRB núi riờng đều cú những điểm tƣơng đồng trong chiến lƣợc phỏt triển đú là chủ yếu phỏt triển theo chiều ngang và chƣa cú trọng điểm. Mặc dự với đặc thự là ngõn hàng liờn doanh nhƣng VRB vẫn chƣa phỏt huy đƣợc những lợi thế sẵn cú về sự khỏc biệt trong sản phẩm của mỡnh, trong thời gian vừa qua vẫn tập trung khai thỏc những phõn đoạn thị trƣờng cung cấp những sản phẩm dịch vụ tƣơng tự nhƣ cỏc NHTM khỏc đó dẫn đến cụng cụ cạnh

53

tranh chủ yếu là lói suất và phớ dịch vụ. Theo cỏch núi của Michael Porter, đõy là những cụng cụ cạnh tranh sơ cấp, về lõu về dài sẽ khụng cú lợi cho việc cải thiện năng lực cạnh tranh của bất kỳ một địch chế tài chớnh trung gian nào.

Sự hợp tỏc giữa VRB và cỏc ngõn hàng trong nƣớc cũn nhiều hạn chế, chƣa đi sõu vào chiều sõu hợp tỏc. Ngoài việc ký hợp tỏc với cỏc ngõn hàng lớn trong nƣớc nhƣ Vietcombank, Agribank, Vietinbank… và dƣới sự hỗ trợ của 2 ngõn hàng mẹ là BIDV và VTB, VRB và cỏc đối tỏc đó tập trung chủ yếu vào việc hỗ trợ trong dịch vụ thanh toỏn qua ngõn hàng, hỗ trợ phỏt triển dịch vụ thanh toỏn quốc tế, liờn kết phỏt triển dịch vụ thẻ, hỗ trợ nguồn vốn liờn ngõn hàng để đảm bảo nhu cầu thanh khoản kịp thời. Với nhƣợc điểm là hệ thống mạng lƣới cũn ớt, chỉ tập trung ở một số thành phố lớn nờn sẽ hạn chế rất nhiều cho VRB trong việc phỏt triển dịch vụ thanh toỏn, nhƣng nhờ sự hỗ trợ của BIDV và VTB để triển khai mạng thanh toỏn nội địa và song phƣơng giữa Việt Nam và Nga đó giỳp cho VRB cú đƣợc sự phỏt triển khỏ tốt trong dịch vụ thanh toỏn trong nƣớc và quốc tế. Đặc biệt trong việc phỏt triển cụng tỏc tớn dụng, trong thời gian đầu mới thành lập số lƣợng khỏch hàng giao dịch vay vốn của VRB cũn khỏ khiờm tốn, cỏc dịch vụ và sản phẩm để phục vụ khỏch hàng cũn khỏ hạn chế, tuy nhiờn dƣới sự hỗ trợ của ngõn hàng mẹ là BIDV, VRB đó dần hoàn thiện và cung cấp cho khỏch hàng nhiều sản phẩm tớn dụng đa dạng, đồng thời thiết lập quan hệ giao dịch tốt với một số khỏch hàng chiến lƣợc.

2.3 ĐÁNH GIA CHUNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VRB (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.1 Những điểm mạnh

Đến nay, sau 4 năm hoạt động, VRB đó đạt mục tiờu xõy dựng hạ tầng cơ sở, là tiền đề để phỏt triển thành một ngõn hàng thƣơng mại bỏn lẻ trong 5 năm tới, cụ thể:

- Thiết lập kờnh thanh toỏn quốc tế, đặc biệt thanh toỏn đồng RUB/VND với thị trƣờng LB Nga.

- Cơ bản hoàn thành mạng lƣới chi nhỏnh gồm 5 chi nhỏnh và Sở giao dịch tại cỏc trung tõm kinh tế trong nƣớc và Ngõn hàng con tại Moscow.

- Cú hệ thống CoreBanking hiện đại, thẻ quốc tế VISA.

- Đội ngũ nhõn sự trẻ cú trỡnh độ cao (313 cỏn bộ, 88% trỡnh độ đại học, trờn đại học)

54

2.3.2 Những mặt cũn hạn chế

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 53)