Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 31)

ngũai cao nhất, chiếm khoảng 8,89% vốn điều lệ. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của ICBC đƣợc tăng lờn tới 10,26% và tỷ lệ nợ xấu giảm xuống cũn 4,43%, gần tới mức 1-2% của cỏc NHNNg.

Thứ ba, thực hiện xỏc định giỏ trị doanh nghiệp, thực hiện cổ phần húa và niờm yết cổ phiếu NHTM trờn thị trƣờng chứng khoỏn. Hiện nay, một số NHTM cổ phần cũng đang dự kiến niờm yết cổ phiếu trờn thị trƣờng chứng khoỏn nƣớc ngoài. Ngõn hàng Phỏt triển Trung Quốc thỏa thuận với HSBC, Morgan Stanley phỏt hành trỏi phiếu của ngõn hàng này trờn thị trƣờng toàn cầu.

Thứ tƣ, đẩy mạnh văn húa kinh doanh trong ngõn hàng kết hợp với tăng lƣơng hợp lý cho cỏn bộ nhõn viờn ngõn hàng. Văn húa ngõn hàng đƣợc thể hiện hoạt động ngõn hàng theo tiờu chuẩn quốc tế, phong cỏch làm việc, khả năng giao tiếp với khỏch hàng và cỏc nội dung khỏc thuộc về văn húa trong kinh doanh. Cỏc cụng việc đú đƣợc gắn liền với tinh giảm biờn chế trong ngành ngõn hàng. Chỉ riờng năm 2004, cỏc ngõn hàng Trung Quốc đó tinh giảm 45.000 ngƣời.

Thứ năm, hoàn thiện cỏc quy chế quản trị điều hành, cơ cấu tổ chức theo tiờu chuẩn quốc tế.

Hơn 10 năm kể từ khi gia nhập WTO, khu vực ngõn hàng của Trung Quốc khụng dễ bị cỏc đối thủ nƣớc ngoài thụn tớnh bởi Chớnh phủ Trung Quốc đó cú những phản ứng đỳng hƣớng và cú những bƣớc đi thận trọng. Mở cửa thị trƣờng tài chớnh và sự tham gia của cỏc Ngõn hàng nƣớc ngoài (NHNNg) đó trở thành động lực cho khu vực tài chớnh của Trung Quốc trong việc cải cỏch thể chế cơ cấu mà khụng đem lại những cuộc khủng hoảng trầm trọng.

1.2.2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng. ngõn hàng.

Về phớa Chớnh phủ:

- Nhanh chúng xõy dựng chiến lƣợc thớch hợp để đảm bảo cho quỏ trỡnh hội nhập ngõn hàng thành cụng, mang lại lợi ớch thật sự cho nền kinh tế Việt Nam.

24

- Xõy dựng một mụi trƣờng phỏp lý ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Việt Nam và hệ thống ngõn hàng phỏt triển trong điều kiện hội nhập quốc tế, cụ thể:

+ Tiến hành bƣớc đầu rà soỏt, đối chiếu cỏc quy định hiện hành của phỏp luật Việt Nam để xõy dựng văn bản phỏp luật cho phự hợp với cỏc quy định cam kết.

+ Từng bƣớc xoỏ bỏ cỏc cơ chế bao cấp, bảo hộ đối với NHTM Việt Nam, đồng thời nới rộng dần cỏc hạn chế đối với NHNNg.

+ Xõy dựng khung phỏp lý đảm bảo sõn chơi bỡnh đẳng, an toàn cho cỏc loại hỡnh NHTM trờn lĩnh vực tớn dụng, dịch vụ ngõn hàng, đầu tƣ và cỏc nghiệp vụ tài chớnh khỏc .

+ Từng bƣớc thiết lập và ỏp dụng đầy đủ cỏc chuẩn mực quốc tế về an toàn trong kinh doanh tiền tệ nhƣ: chuẩn mực về tỉ lệ an toàn trong hệ thống ngõn hàng, phõn loại, trớch lập và sử dụng dự phũng bự đắp rủi ro, bảo hiểm tiền gửi, phỏ sản TCTD… thụng qua việc tiến hành sửa đổi, bổ sung cỏc văn bản để mụi trƣờng phỏp lý về hoạt động ngõn hàng phự hợp với thụng lệ quốc tế.

- Nõng cao vai trũ của NHNN trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ.

+ Hạn chế đến mức thấp nhất sự can thiệp quỏ sõu của chớnh phủ, cỏc cơ quan, tổ chức đối với cỏc hoạt động của NHNN.

+ Tiếp tục hoàn thiện cỏc cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ theo hƣớng chuyển từ trực tiếp sang giỏn tiếp.

+ Đẩy mạnh và phỏt triển thị trƣờng liờn ngõn hàng: Từng bƣớc hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ thứ cấp, đặc biệt là thị trƣờng liờn ngõn hàng về nội tệ và ngoại tệ. Phỏt triển cỏc cụng cụ tài chớnh của thị trƣờng này, đặc biệt là cỏc cụng cụ phỏi sinh nhƣ: forward, swap, option… Mở rộng thành viờn tham gia giao dịch trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng cho tất cả cỏc TCTD kể cả NHNNg .

- Chớnh phủ cũng cần cú những biện phỏp để hỗ trợ tăng cƣờng năng lực tài chớnh của cỏc NHTM nhƣ: tăng vốn cho cỏc NHTM để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn theo thụng lệ quốc tế; xử lý nợ xấu của cỏc Ngõn hàng Thƣơng mại Quốc doanh (NHTMQD); khuyến khớch cỏc NHTM bỏn một phần cổ phiếu cho nhà đầu tƣ nƣớc ngũai nhƣ một biện phỏp tăng vốn, tăng cƣờng năng lực quản lý, tiếp thu cụng nghệ

25

mới; nõng cao cụng tỏc kiểm tra, giỏm sỏt năng lực quản trị, năng lực tài chớnh của cỏc NHTM theo thụng lệ quốc tế.

Về phớa NHTM:

Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh qua việc thực hiện một số biện phỏp nhƣ sau: Nõng cao năng lực tài chớnh: Thực hiện nõng cao năng lực tài chớnh của cỏc NHTM Việt Nam thụng qua thực hiện tăng vốn tự cú, cần tăng vốn tự cú lờn mức ngang bằng với cỏc ngõn hàng trong khu vực (trờn 1 tỷ USD). Tuy nhiờn, việc nõng vốn tự cú của cỏc ngõn hàng phải phự hợp với chiến lƣợc tài chớnh của mỡnh.

Đồng thời, cỏc ngõn hàng phải cú biện phỏp quản trị cụng tỏc tớn dụng một cỏch cú hiệu quả để giảm dần tỷ lệ nợ xấu tại ngõn hàng, cụ thể nhƣ thực hiện chặt chẽ quy trỡnh cho vay, chấn chỉnh và thƣờng xuyờn kiểm tra, xử lý kịp thời rủi ro tớn dụng, thực hiện cỏc nghiệp vụ phỏi sinh phũng ngừa rủi ro hữu hiệu. Song song với việc phõn loại nợ, cần nhanh chúng phối hợp với cỏc cụng ty mua bỏn nợ của cỏc ngõn hàng và cụng ty mua bỏn nợ của Bộ tài chớnh để nhanh chúng làm sạch bảng cõn đối.

Nõng cao trỡnh độ cụng nghệ: Hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng để theo kịp

với trỡnh độ cụng nghệ của cỏc nƣớc trong khu vực và thế giới. Việc hiện đại húa cụng nghệ ngõn hàng sẽ làm tiết giảm đƣợc thời gian, lao động phục vụ việc quản trị, điều hành, tỏc nghiệp cũng nhƣ phục vụ khỏch hàng nhanh chúng, thuận tiện hơn, đồng thời phỏt triển đƣợc nhiều sản phẩm dịch vụ ngõn hàng hiện đại.

Phỏt triển, đa dạng húa sản phẩm, dịch vụ: Tăng cƣờng năng lực cạnh tranh

thụng qua phỏt triển sản phẩm dịch vụ để chiếm lĩnh thị phần, tăng lợi nhuận. Cỏc sản phẩm dịch vụ này phải đƣợc thực hiện thành một chiến lƣợc kiờn quyết, triệt để, trờn cơ sở xem xét cỏc thế mạnh cũng nhƣ điểm yếu của cỏc NHTM trong nƣớc trong tƣơng quan so sỏnh với NHTM nƣớc ngũai. Việc phỏt triển cỏc sản phẩm mới khụng loại trừ sản phẩm dịch vụ là thế mạnh của NHTM nƣớc ngũai tại nƣớc sở tại nhƣng NHTM trong nƣớc cú thể tận dụng lợi thế đi trƣớc và sự am hiểu truyền thống, tập quỏn văn húa xó hội của quốc gia để phỏt triển cỏc dịch vụ này nhƣ một thế mạnh cạnh tranh.

26

Phỏt triển nguồn nhõn lực, kỹ năng quản lý, điều hành: Nõng cao năng lực

quản trị điều hành của NHTM, tăng cƣờng tổ chức cỏc khúa đào tạo dành riờng cho cỏn bộ quản lý theo từng cấp, lựa chọn cỏn bộ quản lý cấp cao đi đào tạo thực tập ở cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, đổi mới mụ hỡnh tổ chức và quy chế điều hành theo hƣớng tăng quyền lực quản lý của hội đồng quản trị, nõng cao hơn nữa quyền tự chủ tài chớnh cho cỏc NHTM.

Xõy dựng, phỏt triển thương hiệu: Bờn cạnh đẩy mạnh việc tỡm kiếm nguồn

khỏch hàng mới thỡ cỏc NHTM phải tớch cực tạo đƣợc sự tin tƣởng và lũng trung thành đối với cỏc khỏch hàng cũ, đõy là vấn đề hết sức quan trọng đối với cỏc ngõn hàng, làm cơ sở cho ngõn hàng phỏt triển cỏc sản phẩm mới, từ đú mở rộng thị phần.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chƣơng 1 đó khỏi quỏt một số vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh của của NHTM, hệ thống húa cỏc nhúm tiờu chớ để đỏnh giỏ năng lực cạnh tranh của NHTM, cỏc nhúm yếu tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của NHTM. Thờm nữa, Chƣơng này cũng làm rừ một số vấn đề về cơ sở thực tiễn hội nhập ngành ngõn hàng của Việt Nam sau khi gia nhập WTO, và từ cơ sở thực tế của Trung Quốc về hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngõn hàng, đó rỳt ra một số bài học trong việc thực hiện một số giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và mở cửa dịch vụ ngõn hàng, từ đú rỳt ra bài học kinh nghiệm cho hệ thống NHTM Việt Nam núi chung và VRB núi riờng để cú bƣớc chuẩn bị tốt, nõng cao năng lực cạnh tranh trong quỏ trỡnh hội nhập.

27

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG LIấN DOANH VIỆT NGA SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 2.1 GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG LIấN DOANH VIỆT NGA

2.1.1 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển

Ngõn hàng liờn doanh Việt - Nga (Vietmam - Russia Joint Venture Bank, VRB) là một ngõn hàng thƣơng mại đƣợc thành lập theo Giấy phép số 11/GP-NH do Thống đốc Ngõn hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký ngày 30/10/2006, việc VRB ra đời là kết quả cụ thể thể hiện ý chớ của Chớnh phủ và Ngõn hàng Trung ƣơng hai nƣớc Việt Nam và Liờn bang Nga trong việc thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc song phƣơng lờn tầm cao mới. VRB đƣợc thành lập bởi Ngõn hàng Đầu tƣ và Phỏt triển Việt Nam (BIDV) và Ngõn hàng Ngoại thƣơng (JSC VNESHTORGBANK) của Liờn bang Nga - VTB với sứ mệnh là cầu nối thụng thƣơng, hỗ trợ xỳc tiến đầu tƣ thƣơng mại cho cỏc khỏch hàng giữa hai nƣớc Việt Nam và Liờn bang Nga. VRB là đơn vị đầu tiờn trong số cỏc ngõn hàng liờn doanh tại Việt Nam đƣợc Ngõn hàng Nhà nƣớc cho phép nõng vốn điều lệ lờn 1.000 tỷ đồng, và tớnh tới thời điểm 31/12/2010, VRB đó hoàn thành việc tăng vốn điều lệ lờn 168,5 triệu USD theo đỳng quy định tại Nghị đinh 141/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ.

Tại Việt Nam, BIDV là một trong những ngõn hàng thƣơng mại hàng đầu chiếm tới hơn 20% thị phần cỏc hoạt động hợp tỏc và cung cấp dịch vụ ngõn hàng cho cỏc doanh nghiệp, bạn hàng lớn của nền kinh tế Việt Nam, trong khi đú Ngõn hàng VTB là ngõn hàng đứng thứ 2 của Nga, và đứng thứ 185 trờn thế giới. Việc hợp tỏc, liờn kết giữa BIDV và VTB là một bƣớc ngoặt lớn, tạo nờn nhịp cầu tài chớnh thanh toỏn, giao lƣu hàng húa giữa cỏc doanh nghiệp và tạo đà đầu tƣ phỏt triển kinh tế hai nƣớc Việt Nam và Liờn bang Nga.

Ngày 19/11/2006, VRB chớnh thức đi vào hoạt động.

Theo giấy phép hoạt động, VRB đƣợc thực hiện cỏc hoạt động giao dịch bằng đồng Việt Nam nhƣ: nhận tiền gửi, thanh toỏn, cho vay, bảo lónh, phỏt hành và thanh toỏn cỏc loại séc, thẻ tớn dụng, mở tài khoản tại Ngõn hàng Nhà nƣớc; vay

28

vốn ngắn hạn của Ngõn hàng Nhà nƣớc. Bờn cạnh đú, VRB cũng đƣợc thực hiện cỏc hoạt động bằng ngoại tệ về nhận tiền gửi, mua, bỏn ngoại tệ, cho vay, thanh toỏn, bảo lónh, chuyển tiền, vay vốn của nƣớc ngoài, tham gia thị trƣờng ngoại tệ liờn ngõn hàng, thanh toỏn quốc tế, cung cấp cỏc dịch vụ tƣ vấn đầu tƣ phự hợp với chức năng hoạt động của một NHTM.

Về mục tiờu hoạt động và chiến lƣợc kinh doanh của VRB là phấn đấu trở thành “Ngõn hàng cụng nghệ điện tử, bỏn lẻ hiện đại” và đúng vai trũ nhịp cầu tài chớnh giữa hai nền kinh tế Việt Nam và Liờn bang Nga. Theo đú, VRB đó hoàn thiện hệ thống thanh toỏn quốc tế từ thỏng 7/2007 và thiết lập kờnh thanh toỏn song phƣơng giữa VRB và VTB bằng hai loại ngoại tệ mạnh là USD, EUR, và hai đồng nội tệ là RUB (Nga) và VND), đồng thời VRB cũng là ngõn hàng duy nhất tại Việt Nam thực hiện mua bỏn đồng RUB.

Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, VRB đó phỏt triển mạng lƣới hoạt động tập trung tại cỏc trung tõm kinh tế trọng điểm của đất nƣớc nhƣ Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Đà Nẵng, Khỏnh Hũa, Hải Phũng… và đó khai trƣơng hoạt động ngõn hàng con VRB Matxcova vào thỏng 12/2009 đỏnh dấu bƣớc tiến quan trọng trong việc thiết lập một mạng lƣới chi nhỏnh tại cả nội địa và quốc tế tại cỏc thành phố lớn, cỏc trung tõm kinh tế, thƣơng mại.

2.1.2 Vị trớ của NHLD Viợ̀t Nga trong hợ̀ thống NHTM Viợ̀t Nam

a) Tỡnh hỡnh chung về hệ thống NHTM Việt Nam

- Trong những năm gần đõy số lƣợng cỏc ngõn hàng tại Việt Nam đó cú sự tăng trƣởng manh mẽ, tớnh đến hết năm 2009, đó cú 96 ngõn hàng trong đú với 5 NHTMNN (tớnh cả Ngõn hàng phát triờ̉n và Ngõn hàng chính sách ), 40 ngõn hàng thƣơng mại cổ phần, 5 ngõn hàng liờn doanh, 41 chi nhỏnh ngõn hàng nƣớc ngoài và 5 ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài đó đƣợc cấp phép và đang hoạt động tại thị trƣờng Việt Nam. Ngoài ra, trờn thị trƣờng cũn cú sự hoạt động của 10 cụng ty tài chớnh, 13 cụng ty cho thuờ tài chớnh và 998 quỹ tớn dụng nhõn dõn cơ sở.

Ngành ngõn hàng đó cú những thay đổi cơ bản khi cỏc tổ chức tài chớnh nƣớc ngoài cú thể nắm giữ cổ phần của cỏc ngõn hàng Việt Nam và sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng 100% vốn nƣớc ngoài. Hiện nay, đó cú 5 ngõn hàng 100% vốn nƣớc

29

ngoài đƣợc cấp phép thành lập tại Việt Nam. Tuy nhiờn, số lƣợng cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú văn phũng đại diện tại Việt Nam và cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú vốn cổ phần trong cỏc NHTM trong nƣớc là rất lớn

- Đối với cỏc ngõn hàng trong nƣớc, rào cản xõm nhập thị trƣờng đƣợc nõng cao lờn sau khi Chớnh phủ tạm ngừng cấp phép thành lập ngõn hàng mới từ thỏng 08/2008. Trong bối cảnh Việt Nam cũng nhƣ thế giới chƣa hoàn toàn thoỏt khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, rào cản gia nhập khỏ cao khiến cho nguy cơ xuất hiện ngõn hàng mới trong tƣơng lai là khỏ thấp. Nhƣng một khi kinh tế thế giới hồi phục cộng với sự mở cửu của ngành ngõn hàng theo cỏc cam kết với WTO thỡ sự xuất hiện của cỏc ngõn hàng mới là một điều khỏ chắc chắn. Rào cản gia nhập thị trƣờng cũn bị chi phối bởi thị trƣờng mục tiờu mà cỏc ngõn hàng hiện tại nắm giữ, giỏ trị thƣơng hiệu cũng nhƣ nền tảng khỏch hàng mà cỏc ngõn hàng đó xõy dựng đƣợc. Những điều này sẽ quyết định khả năng tồn tại của một ngõn hàng đang muốn gia nhập vào thị trƣờng Việt Nam. Mặc dự đa phần cỏc ngõn hàng tại Việt Nam hiện đó xõy dựng cho mỡnh một thƣơng hiệu riờng, cú chỗ đứng trong lũng khỏch hàng, song chƣa tạo ra đƣợc những sản phẩm, dịch vụ tài chớnh khỏc biệt so với đối thủ cạnh tranh ngoài những lợi thế sẵn cú.

b) So sá nh trong nhóm ngõn hàng liờn doanh tại Viờ ̣t Nam

Bảng 2.1: Một số chỉ tiờu cơ bản của nhúm ngõn hàng liờn doanh

Đơn vị: Nghỡn USD

Tờn Ngõn hàng

Tổng tài sản Dƣ nợ tớn dụng Huy động vốn Vốn điều lợ̀ LNTT

2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009 2008 2009 VID Public* 288.709 354.918 172.888 223.163 198.671 241.056 62.500 62.500 9.727 9.164 Indovina 553.243 634.237 379.025 528.203 394.271 463.229 70.000 125.000 15.602 13.017 ShinhanVi na 277.841 326.425 211.605 216.642 178.989 226.029 60.000 60.000 11.574 12.598 Việt Thỏi 193.496 207.263 60.775 108.135 54.939 83.932 20.000 58.000 1.825 994 Việt Nga 358.619 368.205 152.136 260.508 118.419 209.739 62.500 62.500 3.993 1.409

Nguụ̀n: BCTC của các NHLD qua các năm

30

Ngõn hàng mẹ tại Việt Nam đều là cỏc Ngõn hàng Thƣơng mại Nhà nƣớc (NHTMNN) lớn, cú kinh nghiệm hoạt động lõu năm trong lĩnh vực ngõn hàng và năng lực tài chớnh mạnh so với hệ thống. Nếu so sỏnh với cỏc ngõn hàng trong nhúm liờn doanh, VRB là ngõn hàng cú tuổi đời trẻ nhất, nhƣng tớnh đến năm 2009 VRB chỉ xếp thứ 2 sau Indovina về tổng tài sản và dƣ nợ tớn dụng. Mạng lƣới hoạt động đó mở rộng đến những địa bàn trọng điểm hoạt động của khối NHTM liờn doanh nhƣ Hà

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)