Năng lực cạnh tranh của VRB

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 39)

2.2.1 Năng lực tài chớnh

Trƣớc những diễn biến phức tạp của thị trƣờng tài chớnh tiền tệ ảnh hƣởng lớn đến mụi trƣờng kinh doanh ngõn hàng núi chung và của VRB núi riờng, VRB vẫn đảm bảo duy trỡ đƣợc tốc độ tăng trƣởng, đảm bảo ổn định và an toàn hệ thống. Năm 2010, VRB đó đạt đƣợc một số kết quả khả quan, cụ thể nhƣ sau:

32

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của VRB giai đoạn 2008-2010

Đơn vị: triệu VND

Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 % tăng trƣởng

2010/2009

- Lợi nhuận sau thuế 48,852 27,066 8,703 -67.85% - Tổng tài sản 6,088,267 6,605,972 11,201,618 69.57% -Vốn điều lệ 1,001,575 1,001,575 1,001,575 0.00% - Trớch DPRR 10,874 51,737 47,804 -7.60% - Thu dịch vụ rũng 186 2,639 2,095 -20.61% - ROE 4.88% 2.70% 0.87% -67.82% - ROA 0.79% 0.75% 0.08% -89.59% - CAR 39,35% 25.39% 12.68%

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh cú kiểm toỏn năm 2008, 2009 và BCTC 2010 của VRB)

Tổng tài sản tăng trƣởng mạnh về qui mụ, tuy nhiờn chƣa đạt hiệu quả kỳ vọng: Qua 3 năm 2008-2010, Tổng Tài sản của VRB cú sự tăng trƣởng mạnh về quy mụ từ 6.088 tỷ năm 2008 lờn 11.202 tỷ năm 2011 (Bỡnh quõn 70%/năm). Tuy nhiờn, hiệu quả sử dụng tài sản lại giảm dần qua cỏc năm. ROA năm 2008: 0,79%; 2009: 0,75%; năm 2010: 0,08%. Nguyờn nhõn của sự sụt giảm trờn là do VRB phải trớch lập dự phũng lớn trong năm 2009 và năm 2010 dẫn đến lợi nhuận năm 2009 và 2010 sụt giảm mạnh. Lợi nhuận sụt giảm cũng đó làm cho hiệu quả sử dụng nguồn vốn của VRB giảm dần qua cỏc năm. (ROE 2008: 4,88%, ROE 2009: 2,70%; ROE 2010: 0,87%). So với chỉ tiờu ROE trung bỡnh toàn ngành ngõn hàng năm 2010 khoảng 12% thỡ ROE của VRB năm 2010 là rất thấp. Do đú, VRB cần phải cơ cấu lại hoạt động, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn để đạt đƣợc lợi nhuận cao.

33

(Nguụ̀n: BCTC cá c Ngõn hàng năm 2010)

Biểu 2.1: Tăng trưởng Tụ̉ng tài sản của mụ̣t sụ́ NHTM năm 2010

Thực hiện nghị quyết 141/2006/NQ-CP, VRB cũng đó hoàn tất tăng vốn điều lệ từ 62,5 triệu USD năm 2009 lờn 168,5 triệu USD (tƣơng đƣơng 3.000 tỷ) vào cuối năm 2010. Theo đú, tỷ lệ gúp vốn mới của 2 ngõn hàng mẹ BIDV và ngõn hàng VTB là 50%. (BIDV gúp 84,25 triệu USD, VTB gúp 84,25 triệu USD. Vốn điều lệ tăng và tận dụng ƣu thế của 2 ngõn hàng mẹ là 2 ngõn hàng hàng đầu ở Việt Nam và Nga, VRB sẽ mở rộng hoạt động vào thị trƣờng Nga, là ngõn hàng cầu nối cho cỏc doanh nghiệp Nga xuất khẩu vào Việt Nam, cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động tại Nga thỳc đẩy giao thƣơng 2 nƣớc Nga – Việt ngày một phỏt triển.

+ Khả năng thanh khoản

Ngay từ khi đi vào hoạt động, VRB đó xỏc định đảm bảo an toàn thanh khoản là một trong những nhiệm vụ trọng tõm hàng đầu mà mỗi Ngõn hàng cần thực hiện. Cụng tỏc quản lý thanh khoản của VRB đƣợc đặc biệt quan tõm sao cho đảm bảo khả năng thanh khoản nhƣng cũng tận dụng tối đa cơ hội đem lại lợi nhuận cho Ngõn hàng. Đặc biệt trong năm 2010, giai đoạn khú khăn về thanh khoản của toàn nền kinh tế, nhƣng tỡnh hỡnh thanh khoản của VRB vẫn luụn đƣợc đảm bảo an toàn, thực hiện đủ dự trữ bắt buộc theo quy định của Ngõn hàng Nhà nƣớc và đỏp ứng đủ nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh.

Về hệ số an toàn vốn CAR, VRB luụn đỏp ứng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Thụng tƣ 13/NHNN/2010 ỏp dụng từ 01/10/2010 quy định về tỷ lệ an toàn vốn của cỏc NHTM tối thiểu phải là 9% . Tuy nhiờn, trong năm 2010, hệ số an toàn vốn

34

CAR của VRB chỉ đạt 7,68% do VRB đẩy mạnh hoạt động tớn dụng năm 2010 dẫn đến tổng tài sản cú rủi ro của VRB tăng lờn. Hiện tại, VRB đó thành lập Hội đồng quản lý tài sản nợ - tài sản cú (ALCO) để đảm bảo cho tớnh thanh khoản của ngõn hàng, tuõn thủ chặt chẽ cỏc quy định về an toàn thanh khoản của Ngõn hàng Nhà nƣớc và cỏc giới hạn tỷ lệ thanh khoản tiến dần đến chuẩn mực quốc tế.

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

(Nguụ̀n: BCTC cá c Ngõn hàng năm 2010)

Biểu 2.2: Tỷ lệ CAR của một số NHTM năm 2010 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn

Nguồn vốn huy động dõn cƣ – tổ chức kinh tế (DC-TCKT) của VRB cũng tăng trƣởng cao và liờn tục qua 4 năm hoạt động. Tổng nguồn vốn (qui đổi USD) tăng trƣởng 21.76% năm 2008, 76.51% năm 2009 và 22.46% năm 2010.

Tỷ trọng huy động vốn dõn cƣ/ tổng nguồn vốn DC-TCKT đƣợc cải thiện liờn tục theo hƣớng hợp lý. Năm 2007 vốn DC chỉ đạt 7.85%/ tổng DC-TCKT thỡ đến 2010 tỷ trọng đó nõng lờn 41.45%.

Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền tệ thể hiện sự trồi sụt và khú khăn của VRB trong huy động VNĐ năm 2010. Giai đoạn 2007-2009 tỷ trọng VNĐ/ tổng nguồn DC-TCKT thƣờng giao động ở mức 65% - 80% thỡ đến 2010, tỷ lệ VNĐ/ tổng nguồn DC-TCKT chỉ đạt 48.93%.

35

Cú sự bất hợp lý về kỳ hạn. Theo đú nguồn vốn huy động TDH liờn tục sụt giảm cả về qui mụ và tỷ trọng. Đến 31/12/2010 tỷ trọng vốn trung dài hạn (TDH)/ tổng nguồn DC-TCKT chỉ đạt 1.65%.

Bảng 2.4: Kết quả huy động vốn DC-TCKT giai đoạn 2007-2010

Đơn vị: USD Chỉ tiờu 2008 2009 2010 Tỷ trọng Tổng Nguồn vốn huy động (Dõn cƣ, TCKT) 118,418,515 209,023,693 255,973,753 100% Tiền gửi dõn cƣ 36,390,837 73,510,423 106,096,055 41.45% Tỷ trọng DC/ DC-TCKT 30.73% 35.17% 41.45% Tiền gửi TCKT 82,027,678 135,513,270 149,877,698 58.55% Tỷ trọng TCKT/ DC-TCKT 69.27% 64.83% 58.55% VND 94,839,444 156,709,596 125,245,299 100% VND/ Tổng NV DC-TCKT 80.09% 74.97% 48.93% Tiền gửi dõn cƣ 27,542,579 53,008,494 62,588,996 49.97% Tiền gửi TCKT 67,296,865 103,701,102 62,656,303 50.03% USD 46,921,369 52,314,097 129,262,476 100% USD/ Tổng NV DC-TCKT 19.91% 25.03% 51.07% Tiền gửi dõn cƣ 8,883,714 20,501,930 42,187,493 32.64% Tiền gửi TCKT 38,037,655 31,812,167 87,074,983 67.36% Theo kỳ hạn 118,418,515 209,023,693 255,973,752 100% Ngắn hạn 92,267,808 190,722,126 251,789,097 98.37% Trung và dài hạn 26,150,707 18,301,567 4,184,655 1.63%

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kờ́t hoạt đụ̣ng kinh doanh năm 2010 của VRB

- Về nguồn vốn VNĐ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng huy động vốn VNĐ/ nguồn vốn DC-TCKT của VRB qua cỏc năm chiếm tỷ trọng hợp lý. Năm 2008: 80,09%, năm 2009: 74.972%. Tuy nhiờn, đến năm 2010, tỷ trọng huy động vốn VNĐ sụt giảm mạnh, huy động vốn từ VNĐ năm 2010 đạt hơn 2.371 tỷ đồng tƣơng đƣơng 125,2 triệu USD quy đổi (chiếm 48,93% tổng nguồn vốn huy động) giảm 20% so với năm 2009. Nguyờn nhõn của sự sụt

36

giảm trờn là cuối năm 2010, nhiều TCKT rỳt tiền gửi tại VRB do đú huy động vốn VNĐ từ cỏc TCKT của VRB năm 2010 sụt giảm 39,6% so với năm 2009.

Huy động VNĐ dõn cƣ của VRB đó từng bƣớc đƣợc cải thiện qua cỏc năm. (Năm 2007: 8,26%; năm 2008: 29,04%, năm 2009: 33,83%, năm 2010: 49,97%).

- Về nguồn vốn USD

Nguồn vốn huy động USD cú tăng trƣởng cao qua cỏc năm. Năm 2010 nguồn vốn huy động bằng USD tăng 147% so với năm 2009 (từ gần 52,3 triệu USD lờn 129,3 triệu). Nguồn vốn huy động bằng USD tăng lờn là do nguốn vốn huy động USD từ TCKT năm 2010 tăng mạnh so với năm 2009 (từ hơn 31,8 triệu USD lờn 87 triệu) chiếm tỷ trọng 67,4% trong tổng nguồn vốn huy động từ USD.

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Biờ̉u 2.3: T̉u 2.Bỏo cỏo tụ̉ng kết hotheo loại tiền 2007-2010 - Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khỏch hàng

Nguồn vốn huy động từ dõn cƣ tăng trƣởng đều đặn qua cỏc năm. Năm 2010, số dƣ tiền gửi của dõn cƣ tại VRB đạt 106 triệu USD tăng hơn 44% so với năm 2009. Cơ cấu nguồn vốn của VRB cũng đang ngày càng hợp lý khi tỷ trọng nguồn vốn từ dõn cƣ trong tổng nguồn vốn huy động từ DC, TCKT cũng tăng qua cỏc năm (Năm 2007: 7,85%, năm 2008:30,73%, năm 2009: 35,17%, năm 2010: 41,45%).

0 20.000.000 40.000.000 60.000.000 80.000.000 100.000.000 120.000.000 140.000.000 160.000.000 VND USD 2007 2008 2009 2010

37

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Biờ̉u 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khỏch hàng - Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn:

Cơ cấu nguồn vốn của VRB ngày càng mất cõn đối về kỳ hạn. Tỷ trọng nguồn vốn Trung dài hạn liờn tục sụt giảm cả về qui mụ và tỷ trọng/ tổng nguồn vốn DC-TCKT. Năm 2010, nguồn vốn ngắn hạn của VRB chiếm tỷ trọng 98,37% trong tổng nguồn vốn từ Dõn cƣ, TCKT (Năm 2007: 62,01%, năm 2008: 73,96%, năm 2009: 91,24%).

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Biờ̉u 2.5: Cơ c2u ngu ng c2. Nguụ̀n: Bỏo cỏo tụ̉ng kết hoạt 2.2.1.2 Hoạt động tớn dụng

Cụng tỏc tớn dụng của VRB trong năm 2010 cũng gặp nhiều khú khăn do diễn biến phức tạp của thị trƣờng tiền tệ đặc biệt là trong những thỏng cuối năm 2010, lói suất huy động vốn tăng mạnh, cạnh tranh gay gắt của cỏc NHTM trong việc huy động vốn. Bờn cạnh đú việc tăng vốn điều lệ cho VRB lờn 3000 tỷ đồng

0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 250.000.000 300.000.000 2007 2008 2009 2010 Ngắn hạn Trung và dài hạn

38

chậm so với kế hoạch. Tuy nhiờn, cụng tỏc tớn dụng của VRB trong năm 2010 đạt đƣợc một số kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5: Một số chỉ tiờu về hoạt động tớn dụng tại VRB đến 31/12/2010

Đơn vị: Nghỡn USD Chỉ tiờu Thực hiợ̀n 31/12/2009 Năm 2010 % HTKH 2010 % TT so với năm 2009 KH 2010 TH 31/12/2010 Dƣ nợ cho vay 260,508 350,000 331,961 95% 27%

Theo loại tiền 260,508 350,000 331,961 95% 27%

- Cho vay nội tệ 233,528 233,175 0%

- Cho vay ngoại tệ 26,980 98,786 266%

Theo kỳ hạn 260,508 350,000 331,961 95% 27% - Ngắn hạn 129,814 194,281 50% - Trung dài hạn 130,694 137,681 5% Theo đơn vị 260,508 350,000 331,961 95% 27% - Hội sở chớnh 52,848 70,000 40,191 57% -24% - Sở giao dịch 39,830 62,000 85,477 138% 115% - Vũng tàu 50,827 60,000 57,144 95% 12% - Hồ Chớ Minh 91,339 92,000 80,844 88% -11% - Đà Nẵng 18,656 32,000 27,617 86% 48% - Khỏnh Hoà 7,008 22,000 28,538 130% 307% - Hải Phũng 12,000 12,150 101%

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Đỏnh giỏ:

- Tốc độ tăng trƣởng: Tốc độ tăng trƣởng tớn dụng năm 2010 của VRB đạt 27%, tƣơng đối phự hợp với tốc độ tăng trƣởng chung của toàn ngành là 27.65%. Trong đú, 3 đơn vị hoàn thành vƣợt kế hoạch đề ra là Sở giao dịch 85.4 triệu USD, Khỏnh Hoà 28.5 triệu, Hải Phũng 12.1 triệu USD. Hai đơn vị đạt mức tăng trƣởng tớn dụng õm so với năm 2009 là Hội sở chớnh -24%, Chi nhỏnh Hồ Chớ Minh -11%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

39

Nguyờn nhõn: Năm 2010 là năm khú khăn của cỏc Ngõn hàng thƣơng mại núi chung và VRB núi riờng trong cụng tỏc huy động vốn và cõn đối nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động cho vay do lói suất huy động vốn tăng bất thƣờng. Để đảm bảo cõn đối thu nhập, cỏc ngõn hàng buộc phải nõng lói suất cho vay, tạo ra rào cản đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú nhu cầu sử dụng vốn. Việc tăng trƣởng tớn dụng thấp cũn do cụng tỏc tỡm kiếm khỏch hàng của VRB cũn nhiều hạn chế, đặc biệt là đối với cỏc khỏch hàng tiềm năng. Bờn cạnh những nguyờn nhõn trờn, cũn phải kể đến nguyờn nhõn về chất lƣợng tớn dụng suy giảm của VRB trong những thỏng đầu năm 2010. Vỡ vậy, xuyờn suốt cỏc chỉ đạo cụng tỏc tớn dụng năm 2010, Ban điều hành VRB chỳ trọng việc tập trung vào cụng tỏc xử lý nợ xấu và hạn chế nợ xấu bựng phỏt tại hai đơn vị là Chi nhỏnh Hồ Chớ Minh và Sở giao dịch.

- Cơ cấu tớn dụng:

+ Theo kỳ hạn: Cơ cấu cho vay theo kỳ hạn đang cú xu hƣớng cõn bằng giữa ngắn hạn và trung dài hạn.Dư nợ ngắn hạn: đạt 194.2 triệu USD, chiếm 59% tổng dƣ nợ. Dư nợ cho vay trung và dài hạn: chiếm 41% tổng dƣ nợ, đạt 137.6 triệu USD.

+ Theo loại tiền: Tỷ lệ dƣ nợ bằng VND/ USD đạt 70%/30%. Dƣ nợ cho vay bằng ngoai tệ cú xu hƣớng tăng, chiếm 30% tổng dƣ nợ. Dƣ nợ cho vay bằng ngoại tệ tăng mạnh đặc biệt vào thỏng cuối năm 2010.

Việc tăng trƣởng tớn dụng đang đi đỳng hƣớng theo chủ trƣơng của Ngõn hàng, đú là đẩy mạnh cho vay bằng ngoại tệ, cõn bằng cơ cấu cho vay theo kỳ hạn, đảm bảo dƣ nợ cho vay ngắn hạn phải tƣơng đƣơng với dƣ nợ cho vay trung và dài hạn.

40 - Chất lƣợng tớn dụng: Bảng 2.6: Chất lượng tớn dụng năm 2010 Đơn vị: triệu đồng STT Nhúm Nợ 31/12/2009 30/06/2010 31/12/2010 Dƣ nợ % Dƣ nợ % Dƣ nợ % 1 Tổng dƣ nợ 4,673,776 100% 4,898,648 100.00% 6,284,695 100% 2 Nhúm 1 4,012,081 85.84% 3,900,656 79.63% 5,273,985 83.92% 3 Nhúm 2 575,040 12.30% 590,303 12.05% 753,702 11.99% 4 Nhúm 3 31,613 0.68% 47,452 0.97% 11,572 0.18% 5 Nhúm 4 26,553 0.57% 311,769 6.36% 57,533 0.92% 6 Nhúm 5 28,490 0.61% 48,468 0.99% 187,904 2.99% Tỷ lợ̀ nợ quỏ hạn 661,696 14.16% 997,992 20.37% 1,010,710 16.08% Tỷ lợ̀ nợ xấu 86,655 1.85% 407,688 8.32% 257,008 4.09%

Nguụ̀n: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2010 của VRB

Nợ quỏ hạn của VRB tăng nhanh về số tuyệt đối từ 661.696 triệu đồng (31/12/2009) lờn 997.992 (tại 30/06/2010) và 1.010.710 triệu đồng (31/12/2010).

Nợ xấu trong năm 2010 của VRB đó cú sự biến động tƣơng đối nhanh, cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối. Theo đú, tỷ lệ nợ xấu cũng cú sự biến động mạnh, cú thời điểm tỷ lệ nợ xấu toàn hàng lờn tới hơn 9%. Tuy nhiờn đến thời điểm cuối năm 2010, cựng với việc khẩn trƣơng thu hồi nợ tồn đọng, cỏc đơn vị cũng xem xét cơ cấu lại nợ cho phự hợp với tiến độ dũng tiền của khỏch hàng. Nhờ vậy, tỷ lệ nợ xấu toàn hàng đƣợc duy trỡ ở mức 4,09% (tương ứng với số tuyệt đối là 257.008 triệu đồng) - đõy cũng là quý thứ 4 liờn tiếp VRB cú tỷ lệ nợ xấu trờn 3%.

Nguyờn nhõn dẫn tới tỷ lệ nợ xấu tăng trong năm 2010 là do:

Nguyờn nhõn khỏch quan:

+ Cỏc doanh nghiệp vẫn gặp phải khú khăn do nền kinh tế trong nƣớc và thế giới chƣa phục hồi sau khủng hoảng. Giỏ cả nguyờn liệu đầu vào tăng, ảnh hƣởng đến khả năng tiờu thụ hàng húa và trực tiếp ảnh hƣởng đến khả năng thanh toỏn nợ đến hạn cho VRB.

41

lợi cho doanh nghiệp. Đõy cũng chớnh là một trong nguyờn nhõn mà cỏc doanh nghiệp hoặc khụng tiếp cận đƣợc với nguồn vốn vay của ngõn hàng, hoặc tiếp cận đƣợc nhƣng hiệu quả tạo ra khụng đủ thanh túan gốc và lói cho Ngõn hàng.

+ Một số khỏch hàng cú dấu hiệu lừa đảo, chiếm đoạt vốn của ngõn hàng hoặc cũ vốn để cho vay lại.

Nguyờn nhõn chủ quan:

+ Việc tiếp cận và xử lý nợ xấu của cỏc cỏn bộ cũn thiếu trỏch nhiệm trong việc thu nợ triệt để. Cụ thể, chƣa tuõn thủ cỏc qui trỡnh nghiệp vụ từ tiếp cận, phõn tớch hồ sơ đến thẩm định, giải ngõn, quản lý tài sản đảm bảo... do đú gõy ra nợ xấu tại Sở giao dịch và Chi nhỏnh Hồ Chớ Minh.

+ Khõu thẩm định ngay từ bƣớc đầu vẫn cũn nhiều sai sút, chƣa phõn loại đƣợc khỏch hàng ở khõu tiếp nhận hồ sơ – chấm điểm xếp hạng tớn dụng nội bộ và vấn tin CIC, do đú nhiều khỏch hàng cú kết quả kinh doanh kém, cú kết quả chấm điểm tớn dụng nội bộ thấp nhƣng vẫn tiếp cận đƣợc với vốn vay tại VRB.

Nợ xấu của NHTM Trung bỡnh toàn ngành - 2010 (Nguụ̀n: BCTC cá c Ngõn hàng năm 2010)

Bigu 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của một số NHTM năm 2010

2.2.2 Năng lực cụng nghợ̀

Trong năm 2010, cựng với sự phỏt triển của ngõn hàng, lĩnh vực cụng nghệ thụng tin (CNTT) VRB với nhiều quyết tõm và nỗ lực cao, đó cú những bƣớc phỏt

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 39)