Thỏch thức

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 67)

- Năng lực tài chớnh cũn hạn chế, hiệu quả kinh doanh, khả năng sinh lời thấp. - Nguy cơ tụt hậu về trỡnh độ cụng nghệ, trỡnh độ quản lý - quản trị doanh nghiệp đang là thỏch thức lớn nhất.

- Trong quỏ trỡnh hội nhập, ỏp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng từ phớa cỏc Ngõn hàng TMCP, liờn doanh và cỏc định chế tài chớnh khỏc.

- Yờu cầu chặt chẽ của NHNN trong việc quản trị và quản lý NHTM nhƣ: trớch lập dự phũng rủi ro (DPRR), đảm bảo hệ số an toàn vốn và đũi hỏi ngày càng cao về tớnh minh bạch theo cỏc chuẩn mực và thụng lệ quốc tế,

60

- Nguy cơ khụng thể chiếm lĩnh đuợc thị trƣờng mục tiờu do ỏp lực cạnh tranh từ phớa cỏc NHTM.

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẶT RA CHO VRB

3.2.1 Tăng cƣờng tiềm lực tài chớnh

Trong năm 2010, VRB đó hoàn tất việc tăng vốn điều lệ lờn 168,5 triệu USD (tƣơng đƣơng 3.008 tỷ đồng) theo quy định tại Nghị định 141/2006/NĐ-CP. Tuy nhiờn việc sử dụng vốn điều lệ của VRB chƣa hiệu quả trong khi VRB bị thiếu hụt nguồn vốn VNĐ. Hơn nữa, VRB đƣợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam nờn nhu cầu sử dụng trong thanh toỏn, cho vay, bảo lónh … chủ yếu bằng VNĐ. VRB mới đi vào hoạt động nờn vẫn đang trong quỏ trỡnh xõy dựng nền tảng khỏch hàng quan hệ giao dịch thƣờng xuyờn, đặc biệt là cỏc khỏch hàng cú nhu cầu vay vốn bằng đồng ngoại tệ do đõy là thế mạnh của VRB, tuy nhiờn hiện nay tại VRB đối tƣợng khỏch hàng này khụng nhiều, do vậy tớn dụng VNĐ vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dƣ nợ tớn dụng của VRB.

So sỏnh với một số ngõn hàng hàng đầu khỏc cú mạng lƣới khỏch hàng lớn, hoạt động tớn dụng VNĐ luụn chiếm vẫn chiếm tỷ trọng cao (trờn 80%) trong tổng dƣ nợ tớn dụng.

Bảng 2.9: Tỷ trọng cho vay ở mụ̣t sụ́ NHTM

Chỉ tiờu ACB SCB HBB

2009 2010 2009 2010 2009 2010

Cho vay bằng VNĐ 51,553 65,740 47,691 62,355 11,273 15,886

Tỷ trọng 82.67% 75.39% 86.32% 80.60% 84.42% 85.02%

Cho vay bằng ngoại

tệ và vàng 10,805 21,455 7,557 15,004 2,080 2,799

Tỷ trọng 17.33% 24.61% 13.68% 19.40% 15.58% 14.98%

Tổng 62,358 87,195 55,248 77,359 13,353 18,685

Nguồn: Bỏo cỏo kiểm toỏn cỏc ngõn hàng 2010

Do vốn điều lệ của VRB hoàn toàn là đồng ngoại tệ nờn VRB cần cú phƣơng ỏn chuyển đổi một phần vốn điều lệ sang VNĐ để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn

61

USD, đồng thời tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn VNĐ và đảm bảo hiệu quả kinh doanh, hoạt động ổn định, bền vững. Với phƣơng ỏn chuyển đổi vốn điều lệ sang đồng VNĐ, VRB sẽ cú một số ảnh hƣởng tớch cực nhƣ sau:

- VRB cú lƣợng vốn lớn bằng đồng nội tệ để tham gia vào hoạt động kinh doanh: tiền gửi, cho vay, bảo lónh…Đặc biệt hiệu quả trong cụng tỏc tớn dụng khi mức chờnh lệch lói suất giữa cho vay bằng đồng VNĐ và cho vay bằng đồng USD là khỏ lớn (từ 14% – 16%/năm tựy từng thời điểm).

- VRB sẽ giảm nguồn vốn huy động ngắn hạn trờn thị trƣờng liờn ngõn hàng, đõy là nguồn vốn ngắn hạn và khụng ổn định, chỉ là nguồn vốn để bự đắp thiếu hụt tạm thời thanh khoản của VRB. Do đú, cơ cấu nguồn vốn của VRB sẽ hợp lý hơn.

3.2.1.1 Tăng quy mụ vụ́n

Trong mụi trƣờng cạnh tranh gay gắt giữa cỏc NHTM sau khi Việt Nam gia nhập WTO nhƣ hiện nay thỡ hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động nền tảng và quan trọng nhất quyết định sự phỏt triển của cỏc ngõn hàng thƣơng mại. Qua 4 năm hoạt động, với thƣơng hiệu chƣa đƣợc biết đến rộng rói và mạng lƣới, CN, PGD của VRB cũn mỏng do đú việc huy động vốn của VRB từ dõn cƣ, TCKT gặp rất nhiều khú khăn (đặc biệt là huy động vốn VNĐ) đó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của VRB. Vỡ vậy, VRB cần xỏc định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tõm xuyờn suốt trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh, lấy huy động vốn là cơ sở nền tảng để phỏt triển cỏc hoạt động khỏc nhƣ tớn dụng, đầu tƣ. Do đú, VRB cần thực hiện cỏc giải phỏp huy động vốn nhƣ sau:

- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn và phỏt triển cỏc hỡnh thức huy động vốn gắn liền với thƣơng hiệu của VRB.

Song song với việc phỏt triển cỏc sản phẩm huy động vốn hiện nay nhƣ: tiền gửi tiết kiệm lĩnh lói định kỳ, lói trả trƣớc, rỳt gốc linh hoạt, VRB cần nghiờn cứu, triển khai cỏc sản phẩm huy động vốn mới nhƣ: tiết kiệm hƣu trớ, tiết kiệm phỏt lộc và cỏc sản phẩm tiền gửi cho cỏn bộ cụng nhõn viờn VRB.

VRB đó và đang triển khai sản phẩm huy động: “Hành trỡnh tới nƣớc Nga” và đó thu hỳt đƣợc số lƣợng khỏch hàng khỏ lớn gửi tiền. Tuy nhiờn, hiện nay lói

62

suất của sản phẩm trờn cũn thiếu cạnh tranh so với thị trƣờng. Vỡ vậy, VRB cần đổi mới lói suất sản phẩm trờn đảm bảo quyền lợi của khỏch hàng qua đú mở rộng đƣợc thƣơng hiệu VRB tới khỏch hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tăng cƣờng cụng tỏc marketing thu hỳt khỏch hàng gửi tiền, đặc biệt là gửi tiền cỏc kỳ hạn dài hạn.

Với một ngõn hàng chỉ hơn 5 năm hoạt động và mạng lƣới hiện nay chỉ cú 5 CN, 1 sở giao dịch của VRB thỡ việc đẩy mạnh cụng tỏc marketing cú ý nghĩa quyết định trong cụng tỏc huy động vốn của VRB. VRB cần đẩy mạnh tuyờn truyền, quảng cỏo tới khỏch hàng bằng việc nhấn mạnh cỏc lợi thế cũng nhƣ đặc điểm của ngõn hàng liờn doanh đầu tiờn giữa Việt Nam và Liờn Bang Nga. Từ đú, khỏch hàng cú thể biết đến VRB với một đặc điểm riờng so với cỏc NHTM khỏc tạo tiền đề cho VRB phỏt triển cỏc sản phẩm huy động vốn truyền thống của mỡnh.

3.2.1.2. Làm sạch bảng cõn đối kế toỏn.

Thực hiện giải phỏp làm “sạch” bảng cõn đối kế toỏn, cần tỏch bạch phần nợ xấu ra khỏi ngõn hàng. Cụ thể VRB cần chuyển toàn bộ phần nợ xấu (cả nội bảng và ngoại bảng) sang một Cụng ty chuyờn trỏch tiếp nhận và xử lý nợ xấu (Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản), để thực hiện việc này trong thời gian tới VRB cần tự thành lõ ̣p Cụng ty quản lý nợ và khai thỏc tài sản (AMC) hoạt động khụng nhằm mục đớch lợi nhuận mà nhiệm vụ là tận thu bằng cỏch bỏn và khai thỏc cỏc tài sản liờn quan đến nợ xấu trờn cơ sở điều kiện thực tế cho phép . Ngoài ra , song song với viờ ̣c chuõ̉n bi ̣ thành lõ ̣p AMC , VRB nờn thực hiện mua bỏn nợ với Cụng ty mua bỏn nợ và tài sản do CP thành lập, hoặc do cỏc tổ chức tớn dụng khỏc thành lập để giải quyết cỏc vấn đề phức tạp trong việc xử lý nợ.

Đối với những khoản nợ xấu của cỏc doanh nghiệp mà VRB khụng chuyển giao cho Cụng ty mua bỏn nợ thỡ VRB cú thể chủ động ỏp dụng cỏc biện phỏp cơ cấu lại tài chớnh và hoạt động của doanh nghiệp.

Bờn cạnh đú, VRB cần tăng cƣờng hoạt động với cỏc cơ quan ban ngành liờn quan trong quỏ trỡnh xử lý nợ xấu. Trong đú, tập trung thỏo gỡ những khú khăn vƣớng mắc trong thủ tục phỏt mói tài sản, xử lý tài sản là đất đai, bất động sản; khõu thi hành ỏn, hoàn chỉnh hồ sơ phỏp lý của tài sản.

63

3.2.1.3 Minh bạch tình hình tài chính

Phõn loại nợ và hạch toỏn nợ theo tiờu chuẩn quốc tế để minh bạch tỡnh hỡnh tài chớnh. Việc ỏp dụng thụng lệ quốc tế trong phõn loại nợ và hạch toỏn nợ phải cú sự chọn lọc, vận dụng theo hƣớng phự hợp với NHTM Việt Nam.

Việc phõn loại cỏc khoản nợ vay của VRB trƣớc hết phải dựa trờn phõn tớch kết hợp hai yếu tố là khả năng trả nợ và tỡnh hỡnh tài chớnh của khỏch hàng đƣợc mụ phỏng theo sơ đồ sau:

Khả năng trả nợ/Tỡnh hỡnh tài chớnh Rất tốt Tốt Trung Bỡnh Trung bỡnh yếu Kém Rất tốt Nợ tốt Nợ tốt Nợ cần chỳ ý Nợ dƣới tiờu chuẩn Nợ khú đũi Tốt Nợ tốt Nợ tốt Nợ cần chỳ ý Nợ khú đũi Nợ khú đũi

Trung bỡnh Nợ cần chỳ ý Nợ cần chỳ ý Nợ dƣới tiờu chuẩn Nợ khú đũi Nợ mất vốn Trung bỡnh yờ́u Nợ dƣới Nợ khú Nợ khú Nợ mất Nợ mất tiờu

chuẩn đũi đũi vốn vốn

Kộm Nợ khú Nợ khú Nợ mất Nợ mất Nợ mất

đũi đũi vốn vốn vốn

Ngoài việc kết hợp hai tiờu chớ trờn, để đỏnh giỏ phõn loại nợ phự hợp VRB phải đỏnh giỏ kết hợp thờm một số tiờu thức sau của khỏch hàng: Năng lực tài sản mỏy múc thiết bị phục vụ kinh doanh, năng lực quản lý của Hội đồng quản trị, ban lónh đạo; chất lƣợng hệ thống bỏo cỏo, thụng tin và kiểm soỏt nội bộ; khả năng hiện tại và triển vọng sắp tới về thị trƣờng đầu vào và đầu ra; chớnh sỏch của Nhà nƣớc về ngành nghề, sản phẩm kinh doanh của khỏch hàng.

3.2.2 Nõng cao chất lƣợng tớn dụng và giải quyết nợ xấu

Hiện tại, tỷ trọng cho vay của cỏc NHTM Việt Nam chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng tài sản của NHTM Việt Nam, nờn nguồn thu chủ yếu của cỏc NHTM vẫn là từ tớn dụng. Tớnh đến thời điểm 31/12/2010, tỷ trọng cho vay của VRB chiếm 80% trong tổng tài sản sinh lời và nguồn thu từ tớn dụng chiếm trờn 90%. Tuy nhiờn, chất

64

lƣợng tớn dụng của VRB cú chiều hƣớng giảm qua cỏc năm, tỷ trọng Nợ quỏ hạn và nợ xấu tăng dần qua cỏc năm.

Dựa trờn những thực trạng của VRB, tụi xin đƣa ra một số giải phỏp để nõng cao chṍt lƣơ ̣ng tín du ̣ng tại VRB nhƣ sau:

3.2.2.1 Tăng trưở ng tín dụng Vờ̀ chính sách khách hàng

+ Cõ̀n xõy dƣ̣ng nờ̀n khách hàng bờ̀n vƣ̃ng , lõu dài của VRB . Theo đó mụ̃i chi nhánh phải ta ̣o lõ ̣p đƣợc tƣ̀ 3 đến 5 khỏch hàng cú quan hệ tớn dụng khép kớn với VRB. Cỏc chi nhỏnh cũng đồng thời đề xuất chớnh sỏch để phục vụ nhúm khỏch hàng này.

+ Định kỳ rà soát viờ ̣c chuyờ̉n doanh thu của khách hàng vờ̀ VRB đờ̉ đánh giỏ mức độ sử dụng dịch vụ ngõn hàng của khỏch hàng.

+ Xỏc định thị trƣờng Nga , Ukraina, Angola là thi ̣ trƣờng tro ̣ng tõm , thị trƣờng thờ́ ma ̣nh của VRB với các doanh nghiờ ̣p , cỏ nhõn sinh sống , kinh doanh ta ̣i đõy, cũng nhƣ cỏc doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh xuất nhập khẩu với các thi ̣ trƣờng trờn. Cỏc chi nhỏnh đề xuất để cú những chỉnh sửa hợp lý về chớnh sỏch , gỡ rụ́i nhƣ̃ng khó khăn gă ̣p phải đụ́i với đụ́i tƣợng khách hàng này.

+ Tọ̃p trung vào các lĩnh vƣ̣c , ngành nghề mà VRB cú nhiều q uan hờ ̣ đụ́i tác (lĩnh vực năng lƣợng điện nguyờn tử, lĩnh vực thủy hải sản…).

+ Tọ̃p trung phát triờ̉n dƣ nợ bằng ngoa ̣i tờ ̣ dƣ̣a trờn nờ̀n tảng vụ́n huy đụ ̣ng ngoại tệ của VRB . Đa ̣t mu ̣c tiờu tỷ lờ ̣ % dƣ nợ ngoa ̣i tờ ̣ lờn tƣ̀ 30% (năm 2010) đến 35 – 40%.

+ Yờu cõ̀u quản lý tụ́t danh mu ̣c khách hàng , xõy dƣ̣ng khụ́i khách hàng truyờ̀n thụ́ng phù hợp với đă ̣c điờ̉m kinh doanh của nơi đóng tru ̣ sở tƣ̀ng đơn vi ̣ theo hƣớng trao thờm nhiờ̀u ƣu đãi với khách hàng này và p hải găn với sử dụng dịch vụ trọn gúi của VRB.

Vờ̀ sản phõ̉m tín dụng

+ Đối với cỏc sản phẩm bỏn lẻ cần phải tăng ƣu thế cạnh tranh , đƣa ra các điờ̉m khác biờ ̣t của sản phõ̉m VRB so với các ngõn hàng khác . Giỏm sỏt, điờ̀u chỉnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

65

cỏc sản phẩm hiện cú cho phự hợp với thực tế . Xõy dƣ̣ng thờm các sản phõ̉m mới đờ̉ đảm bảo ca ̣nh tranh đƣợc với các NHTM trong cùng khu vƣ̣c.

+ Tọ̃p trung đõ̉y ma ̣nh cơ chờ́ thanh toán bù trƣ̀ bằng tiờ̀n RUB cho các doanh nghiệp Nga, đõy là mụ ̣t trong nhƣ̃ng thờ́ ma ̣nh của VRB .

+ Đờ̉ tăng tính thanh khoản , chỳ trọng việc phỏt triển cho vay ngắn hạn , hạn chờ́ cho vay trung dài ha ̣n.

+ Xõy dƣ̣ng các biờ̉u phí ca ̣nh tranh đụ́i với sản phõ̉m bảo lãnh và tài tr ợ thƣơng ma ̣i, trờn cơ sở đó đõ̉y ma ̣nh phát triờ̉n di ̣ch vu ̣ VRB hiờ ̣n nay .

3.2.2.2 Quản lý chất lượng tớn dụng Vờ̀ giới hạn tín dụng

+ Mụ̣t sụ́ tiờu chí giới ha ̣n tín du ̣ng cua VRB hiờ ̣n khụng còn phù hợp với thƣ̣c tờ́. Do đó viờ ̣c điờ̀u chỉnh giới ha ̣n tín du ̣ng theo ngành nghờ̀ , giới ha ̣n tỷ lờ ̣ cho vay theo loa ̣i tiờ̀n, theo cơ cṍu loa ̣i tiờ̀n là đòi hỏi khách quan.

+ Thƣ̣c tờ́ hiờ ̣n nay, viờ ̣c cõn đụ́i nguụ̀n vụ́n nụ ̣i tờ ̣/ngoại tệ vẫn là một vấn đề nan giải của VRB trong khi dƣ nợ tới 70% là nội tệ. Do đó, để đảm bảo cơ cấu huy đụ ̣ng và cho vay theo loa ̣i tiờ̀n tờ ̣ duy trì ở tỷ lờ ̣ hợp lý , VRB cõ̀n thƣ̣c hiờ ̣n hoán đụ̉i tiờ̀n tờ ̣ theo các hợp đụ̀ng tín du ̣ng, hợp đụ̀ng mua bán nợ đã ký với khỏch hàng.

Vờ̀ quản lý nợ xṍu và nợ quá hạn

+ Hiợ̀n nay viờ ̣c kiờ̉m tra giỏm sỏt sau khi vay ở VRB cũn mang nặng tớnh hỡnh thức, kiờ̉m tra chủ yờ́u dƣ̣a trờn nhƣ̃ng tài liờ ̣u do doanh nghiờ ̣p cung cṍp và đƣơ ̣c tiờ́n hành đi ̣nh kỳ. Viờ ̣c kiờ̉m tra nhƣ võ ̣y thƣờng khụng mang la ̣i hiờ ̣u quả cao , bởi khụng có gì đảm bảo rằng nhƣ̃ng tài liờ ̣u do doanh nghiờ ̣p cung cṍp hoàn toàn đúng sƣ̣ thõ ̣t. Đờ̉ khắc phu ̣c điờ̀u này trong thời gian tới cụng tác kiờ̉m tra , giỏm sát sau khi cho vay phải đƣợc tiờ́n hành chă ̣t chẽ hơn nƣ̃a , viờ ̣c kiờ̉m tra trƣ̣c tiờ́p ta ̣i cơ sở khụng nờn tiờ́n hành đi ̣nh kỳ mà nờn tiờ́n hành ngõ̃u nhiờn , khụng báo trƣớc có võ ̣y mới đánh giá chính xác tình hình hoa ̣t đụ ̣ng sả n xuṍt kinh doanh và thiờ ̣n chí trong trả nợ vay của khách hàng.

+ Tăng cƣờ ng kiờ̉m tra , rà soỏt hồ sơ khỏch hàng để phỏt hiện rủi ro trong quỏ trỡnh tỏc nghiệp : cú thể thực hiện kiểm tra chéo giữa cỏc PGD và CN; hoặc đoàn kiờ̉m tra theo chuyờn đờ̀ ta ̣i các đơn vi ̣.

66

+ Thƣờ ng xuyờn kiờ̉m tra tình hình sƣ̉ du ̣ng vụ́n vay , cõ ̣p nhõ ̣t tình hình tài chớnh của khỏch hàng để đỏnh giỏ khả năng trả nợ cho VRB .

Vờ̀ cụng tác đi ̣nh giá và thõ̉m đi ̣nh tín dụng

+ Đối với cụng tỏc định giỏ tài sản đảm bảo : Mặc dù đã có quy trình vờ̀ viờ ̣c đi ̣nh giá tuy nhiờn do còn ha ̣n chờ́ nghiờ ̣p vu ̣ đi ̣nh giá nờn trong quá trình thõ̉m đi ̣nh , cỏn bộ tỏc nghiệp khụng lƣờng hết những rủi ro liờn quan đến viờ ̣c nhõ ̣n tài sản. Biờ ̣n phỏp: cõ̀n tụ̉ chƣ́c trao đụ̉i , đào ta ̣o vờ̀ nghiờ ̣p vu ̣ cho các cán bụ ̣ hoă ̣c có thờ̉ tụ̉ chƣ́c/thành lập phũng định giỏ tài sản đảm bảo tại cỏc đơn vị để nõng cỏo tinh chuyờn nghiờ ̣p trong tƣ̀ng khõu của quỏ trỡnh thẩm định, giảm thiểu rủi ro cho ngõn hàng.

+ Hạn chế nhận tài sản đảm bảo là hàng tồn kho luõn chuyển hoặc cấp tớn dụng cho cỏc khỏch hàng khụng cú tài sản đảm bảo để hạn chế rủi ro phỏt sinh .

+ Cõ̀n tiờ́p tục đào tạo để cỏn bộ tớn dụng ngày càng vững chuyờn mụn , chủ đụ ̣ng trong cụng viờ ̣c, cú cỏc đề xuất hợp lý, hiờ ̣u quả cho Ban điờ̀u hành.

Vờ̀ xờ́p hạng tín dụng

Vờ̀ viờ ̣c xờ́p ha ̣nh nhóm nợ : Hiờ ̣n nay, viờ ̣c xờ́p ha ̣ng khách hà ng của VRB đang thƣ̣c hiờ ̣n trờn cơ sở xem xét tuụ̉i nợ . Viờ ̣c làm này thƣờng tụ́n nhiờ̀u thời gian cho các cán bụ ̣ phòng ban và có thờ̉ dõ̃n tới sai sót trong quá trình thao tác . Do đó, viờ ̣c chuyờ̉n đánh giá khách hàng theo phƣơng phỏp két hợp giữa tuổi nợ và xếp

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 67)