Kinh nghiệm của Trung Quốc

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 28)

Trung Quốc đó chớnh thức gia nhập WTO vào ngày 11/12/2001. Để làm đƣợc nhƣ vậy Chớnh phủ Trung Quốc phải cam kết mở cửa một số lĩnh vực nhƣ ngõn hàng, bảo hiểm và chứng khoỏn. Theo đú, cỏc cam kết của Trung Quốc trong lĩnh vực ngõn hàng khi gia nhập WTO nhƣ sau:

- Bói bỏ cỏc hạn chế theo địa lý đối với kinh doanh bằng ngoại tệ từ ngày gia nhập WTO. Cỏc hạn chế về kinh doanh bằng đồng nội tệ đƣợc giảm dần trong vũng 5 năm, sẽ khụng cú hạn chế về số lƣợng giấy phép đƣợc cấp cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài.

- Xúa bỏ hạn chế về khu vực và khỏch hàng đối với nghiệp vụ chuyển ngoại tệ vào ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cho phép cỏc ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài mở nghiệp vụ ngoại hối đối với cỏc doanh nghiệp của Trung Quốc.

- Xúa bỏ từng bƣớc hạn chế về khu vực việc kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ của ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài.

- Xúa bỏ dần hạn chế đối tƣợng khỏch hàng của nghiệp vụ kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ.

21

- Khi gia nhập WTO, cho phép ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó đƣợc phép kinh doanh đồng Nhõn dõn tệ, sau khi thẩm duyệt cú thể mở nghiệp vụ kinh doanh Nhõn dõn tệ đến những khỏch hàng ở cỏc vựng khỏc đó mở cửa nghiệp vụ đồng Nhõn dõn tệ.

- Cho phép thành lập tổ chức tài chớnh phi ngõn hàng cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cú thể đƣợc hƣởng đói ngộ bỡnh đẳng với cỏc tổ chức tài chớnh cựng loại của Trung Quốc.

a) Tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của ngành ngõn hàng tại Trung Quốc sau khi gia nhập WTO.

Từ những thỏa thuận trờn, cỏc NHTM Trung Quốc khụng cũn độc quyền thị trƣờng nội địa mà phải chia sẻ thị trƣờng cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài mới gia nhập cạnh tranh cụng bằng. Tuy nhiờn, trong cuộc cạnh tranh với yờu cầu là phải bỡnh đẳng, cựng theo đỳng luật chơi, thỡ một hệ thống ngõn hàng chƣa thật ổn định, nhiều yếu kém của Trung Quốc sẽ ở vào thế yếu, đũi hỏi họ phải quyết tõm và cố gắng phỏt huy thế mạnh, khắc phục điểm yếu để vƣợt lờn.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài, trƣớc hết là cỏc ngõn hàng Mỹ dựa vào Luật Hiện đại húa dịch vụ tài chớnh tiền tệ mà Quốc hội Mỹ đó thụng qua ngày 4-11-1999, cho phép cỏc NHTM, ngõn hàng đầu tƣ và cụng ty bảo hiểm đƣợc kinh doanh liờn ngành, để cú thể hỡnh thành kết cấu đan xen, mở rộng thị trƣờng, khụng cho ai cú thể hƣởng lợi nhuận độc quyền, trở thành những “siờu tài chớnh nhỏ” cú chức năng dịch vụ sỏng tạo rất mạnh. Sự cạnh tranh và hợp tỏc đú tất sẽ dẫn đến tỡnh hỡnh cỏc tập đoàn tài chớnh tiền tệ mới cung cấp dịch vụ toàn diện cho ngƣời tiờu dựng với hiệu quả cao, giỏ thành hạ.

Cạnh tranh để giành giật khỏch hàng đó trở nờn ỏc liệt. Theo thống kờ, khoảng 60% lợi nhuận của ngành ngõn hàng Trung Quốc là thu hỳt đƣợc từ 10% khỏch hàng trọng điểm, cú tiềm lực, cú triển vọng. Cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài sau khi cạnh tranh bỡnh đẳng, tất sẽ nhằm vào cỏc khỏch hàng này, và cỏc khỏch hàng chắc chắc sẽ lựa chọn cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài cú thực lực lớn, phƣơng thức phục vụ linh hoạt, hiệu quả cao. Qua một vớ dụ điển hỡnh sau thấy rất rừ: Thỏng 3-2002, Cụng ty điện thoại di dộng Panda ở Nam Kinh đó trả trƣớc hạn số tiền 1,99 tỷ Nhõn

22

dõn tệ cho Ngõn hàng cụng thƣơng, Ngõn hàng giao thụng… và chuyển sang vay cựng số tiền đú với ngõn hàng Hoa kỳ chỉ trong một đờm.

Ngoài ra, việc gia nhập WTO đặt cỏc NHTM Trung Quốc trƣớc những ỏp lực rất lớn trong việc cạnh tranh nhõn tài. Những ngõn hàng nƣớc ngoài muốn phỏt triển nghiệp vụ tại Trung Quốc, trƣớc hết cần cú nhiều nhõn viờn ngõn hàng hội đủ cỏc điều kiện nhƣ: thành thục nghiệp vụ ngõn hàng, cú nhiều quan hệ với khỏch hàng, cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài sẽ cú những điều kiện nhƣ: lƣơng cao, cú cơ hội ra nƣớc ngoài học tập, cú mụi trƣờng làm việc tốt… để thu hỳt một lƣợng lớn nhõn tài từ cỏc ngõn hàng trong nƣớc. Khoảng chờnh lệch về thu nhập giữa cỏc NHTM Trung Quốc với cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài là rất lớn, do đú tỡnh trạng chảy mỏu chất xỏm đó làm xấu đi vị trớ cạnh tranh của cỏc NHTM Trung Quốc.

b) Kinh nghiệm cải cỏch hệ thống NHTM Trung Quốc khi hội nhập quốc tế.

Do nhận thức đƣợc cỏc yếu kém của cỏc ngõn hàng về năng lực tài chớnh, khả năng cạnh tranh, nợ quỏ hạn của cỏc ngõn hàng, nhất là của 4 NHTM quốc doanh quỏ cao, thị trƣờng tiền tệ, tài chớnh kém phỏt triển, khả năng thanh tra giỏm sỏt của ngõn hàng yếu, năng lực quản trị kinh doanh của cỏc ngõn hàng kém cho nờn Trung Quốc đó thực hiện một số giải phỏp để nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTM Trung Quốc khi gia nhập WTO và mở cửa dịch vụ ngõn hàng, cụ thể nhƣ sau:

Thứ nhất, tập trung xử lý nợ xấu. Thỏng 8/1998 tỷ lệ nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh của Trung Quốc chiếm 25,5% tổng dƣ nợ cho vay của 4 NHTM này, đến hết năm 2004 là khoảng 13-14%. Giải phỏp cơ bản để xử lý nợ xấu là 4 NHTM quốc doanh đều thành lập 4 cụng ty quản lý tài sản. Tất cả cỏc khoản nợ xấu của 4 NHTM quốc doanh đều giao cho 4 cụng ty này khai thỏc xử lý. Tiếp đến là tiến hành bỏn đấu giỏ nợ xấu cho cỏc ngõn hàng nƣớc ngoài. Khoản nợ xấu này liờn quan chủ yếu trong cỏc khoản cho vay đầu tƣ vào bất động sản.

Thỏng 6/2004, 2 ngõn hàng China Construction Bank (CCB) và Bank of China (BOC) đó xử lý 300 tỷ nhõn dõn tệ (tƣơng đƣơng khoảng 36,2 tỷ USD) nợ khú đũi, giảm tỷ lệ nợ xấu từ 5,16% xuống cũn 3,74 % và chuẩn bị cho lần đầu tiờn phỏt hành cổ phiếu ra cụng chỳng

Thứ hai, yờu cầu cỏc NHTM Nhà nƣớc tự hoạch định ra kế hoạch tăng vốn điều lệ theo thụng lệ quốc tế là 8%. Construction Bank of China cú phƣơng ỏn phỏt

23

hành cổ phiếu trị giỏ 4,8 tỷ USD để tăng vốn điều lệ, trong đú cú 1 tỷ USD đƣợc phỏt hành trong thỏng 4/2004. Số cũn lại phỏt hành trong 6 thỏng năm 2005.

Thỏng 5/2006, International Commercial Bank of China (ICBC) cũng bỏn cổ

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga (VRB) sau khi Việt Nam gia nhập WTO (Trang 28)