Thiết kế cỏc giải phỏp bảo vệ bờ

Một phần của tài liệu Phương pháp luận thiết kế công trình (Trang 63)

CHƯƠNG 4: TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ GIẢI PHÁP BẢO VỆ BỜ

4.1.2 Thiết kế cỏc giải phỏp bảo vệ bờ

Bảo vệ mặt tiếp giỏp giữa hai mụi trường đất và nước trong cỏc dự ỏn cụng trỡnh thủy thường đúng vai trũ quan trọng và cú nhiệm vụ chớnh trong cỏc dự ỏn đú. Vớ dụ, như trong cỏc dự ỏn về giao thụng đường thủy, hệ thống cụng trỡnh phũng chống lũ (đờ), dự ỏn lấn biển mở rộng đất đai, đảo nhõn tạo hay cỏc cụng trỡnh giao thụng vượt sụng như cầu... Hầu hết trong cỏc dự ỏn này đều cần thiết sự cú mặt của cỏc giải phỏp phũng, chống xúi dưới tỏc động từ mụi trường nước. Vỡ vậy, thiết kế giải phỏp bảo vệ bờ phải được xem như một dự ỏn và là một phần trong quỏ trỡnh thiết kế tổng thể. Nhỡn chung, cỏc giải phỏp chống xúi này cần phải đem lại hiệu quảhiệu năng. Hiu năng

nghĩa là giải phỏp đưa ra phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu sử dụng và phải bảo đảm rằng khụng ảnh hưởng lớn tới mụi trường. Hiu qu là thời gian tiến hành thực hiện dự ỏn là ngắn nhất với giỏ thành thấp nhất. Một giải phỏp thiết kế cú sự kết hợp được cả hiệu quả và hiệu năng được gọi là một "thiết kế tối ưu".

Chi phớ thực hiện dự tớnh trở thành một yếu tố quan trọng trong điều khoản tham chiếu (Terms of Reference-ToR) gồm cả những yờu cầu đối với cụng trỡnh. Xuất phỏt từ cỏc điều khoản tham chiếu này cỏc ý tưởng thiết kế được hỡnh thành (cỏc phương ỏn khả thi). Thụng thường, ngay từđầu cỏc ý tưởng thiết kế thường chưa thỏa món hoàn toàn cỏc yờu cầu thực tế trong khung điều khoản tham chiếu (ToR). Để đưa ra được giải phỏp thỏa đỏng cần phải qua quỏ trỡnh thử dần. Những ý tưởng cú tớnh khả thi sẽđược nghiờn cứu và so sỏnh với nhau, yếu tố thường được dựng để so sỏnh trong giai đoạn này là giỏ thành của cụng trỡnh. Trong thực tế, người thiết kế cần phải đưa ra giải phỏp thỏa món cỏc yờu cầu trong cỏc bước thiết kế thiết kế tối ưu như sơ đồ húa trờn trờn Hỡnh 4-4.

Hỡnh 4-4 Sơđồ húa quỏ trỡnh thiết kế tối ưu

Quy trỡnh thiết kế là một chu trỡnh mang tớnh thử dần và khộp kớn bởi nú khụng thểđi thẳng từ trỏi sang phải Hỡnh 4-4. Trong giai đoạn đầu tiờn, người thiết kế bắt đầu cụng việc từ những yờu cầu chung của điều khoản tham chiếu và hỡnh thành một số ý tưởng ban đầu, dựa trờn kinh nghiệm tớch lũy của bản thõn hoặc những kinh nghiệm đó được đỳc kết trong cỏc sổ tay thiết kế. Quỏ trỡnh thiết kế tổng hợp được tiến hành sơ bộ thụng qua cả bốn thành phần trờn Hỡnh 4-4, sau đú cỏc bước này được lặp lại và hoàn

Bảo vệ mỏi đờ Bảo vệ bờ Bảo vệđỏy Hố xúi Cống lấy nước Mực nước dõng do bóo Chi phí thực hiện Điều khoản tham chiếu ý t−ởng thiết kế Giá thành công trình

chỉnh trong giai đoạn thiết kế tiếp theo. Tớnh hiệu năng cú thểđược đỏnh giỏ thụng qua cỏc khớa cạnh về khả năng đỏp ứng cỏc yờu cầu của giải phỏp thiết kế, mức độ ảnh hưởng đến mụi trường và cỏc cụng nghệ cần thiết để triển khai dự ỏn, cũn tớnh hiệu quảđược thể hiện thụng qua giỏ thành xõy dựng, duy tu và bảo dưỡng cụng trỡnh. Như vậy sẽ cú sự chồng chộo qua lại và mối liờn hệ giữa cỏc khớa cạnh này. Tất cảđều cú vai trũ quan trọng trong mỗi giai đoạn thiết kế, nhưng mức độ này được thay đổi dần như thể hiện trờn Hỡnh 4-5.

Hỡnh 4-5 Những vấn đề cần tập trung trong quỏ trỡnh thiết kế

Trong mỗi dự ỏn, ta cú thể phõn ra cỏc cấp độ chi tiết khỏc nhau, để biết chỳng ta đang làm việc ở mức độ nào và chỳ ý đến cấp độ kế tiếp. Vớ dụ, ta cú thể chia dự ỏn theo cỏc cấp độ như sau:

1. Hệ thống (Cấp độ vĩ mụ) 2. Cỏc thành phần (Cấp độ trung gian) 3. Cỏc chi tiết (Cấp độ vi mụ)

Vớ dụ ở cấp độ vĩ mụ: một vựng bờ, một hệ thống nước (sụng, hồ...), một cụng trỡnh cảng hay một vựng đất hỡnh thành do lấn biển. Ở cấp độ trung gian, ta cú thể nghĩ đến cỏc cụng trỡnh bảo vệ bờ biển (đờ biển, tường đứng....), đờ chắn súng, đập dõng hay cống thoỏt nước. Mức độ chi tiết cú thể là: những thiết bị bảo vệ mỏi, bảo vệ bờ và bảo vệ chõn cụng trỡnh. Và cuối cựng cấp độ vi mụ thụng thường bao gồm cỏc chi tiết như cấu kiện bờ tụng hoặc viờn đỏ trong kết cấu bảo vệ mỏi kố, ...

Một phần của tài liệu Phương pháp luận thiết kế công trình (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)