Thi cụng cỏc lớp đỏ theo sự lựa chọn

Một phần của tài liệu Phương pháp luận thiết kế công trình (Trang 128)

CHƯƠNG 5: CễNG TRèNH SỬ DỤNG VẬT LIỆU ĐÁ Cể VỐN

5.5.1.5.Thi cụng cỏc lớp đỏ theo sự lựa chọn

Trong trường hợp cần gia tăng độ ổn định của lớp đỏ bảo vệ ngoài trong điều kiện vật liệu hiện cú, cú thể sử dụng cỏc cấp phối rộng hơn bằng cỏch xếp đặt cú lựa chọn cỏc khối đỏ lớn nhất tại cỏc phần của cụng trỡnh mà sự phỏ huỷ dường như dễ xảy ra nhất, cỏc khối đỏ cũn lại được xếp dần và trong phần thõn cụng trỡnh hoặc trờn mai nơi chịu tải trọng nhỏ hơn. Trong hầu hết cỏc mặt cắt thỡ vị trớ cần bố trớ khối đỏ lớn là tại đỉnh hoặc chõn của cụng trỡnh như minh họa trờn Hỡnh 5-11 dưới đõy. Cỏc chỉ dẫn về cỏch bố trớ vật liệu trờn mặt cắt ngang cần được đề cập chi tiết trong hồ sơ thiết kế bổ sung.

Hỡnh 5-11 Vớ dụ về việc thi cụng xếp đặt cú lựa chọn cỏc khối đỏ ở chõn đập chắn súng.

Một cỏch làm tương tự cú thểđược dựng trong việc lựa chọn bố trớ vật liệu theo mặt bằng của một số cụng trỡnh. Chẳng hạn phần đầu đập mỏ hàn thường chịu tải trọng lớn hơn phần thõn hoặc gốc của cụng trỡnh và nếu như cú sự hạn chế về số lượng đỏ kớch thước lớn thỡ cú thể linh hoạt thay đổi cấp phối dọc theo cụng trỡnh nhưở vớ dụ dưới đõy.

Vớ dụ về thay đổi lớp đỏ dọc theo chiều dài của đập mỏ hàn

Do độ sõu tăng dần từ đường bờ theo hướng ra phớa biển nờn về nguyờn tắc, kớch thước của đỏ làm vỏ cụng trỡnh cũng cần được tăng lờn. Năm 1985, Brunn đó nhận định: "Lớp phủ nền tại đầu đập mỏ hàn phớa biển cần phải rộng gấp đụi so với phớa bờn cạnh. Núi chung đỉnh đập mỏ hàn cú độ dốc thoải theo độ dốc của bói biển. Đập mỏ hàn cú thểđược gắn chắc vào bờ bằng cỏch kộo dài gốc đập ớt nhất là 6 một vào trong bờ. Kớch thước của đỏ lớp vỏở hai mỏi bờn giảm dần theo hướng vào bờ và giảm cũn 1/2 tại điểm giữa đập mỏ hàn và 1/4 tại gốc đập. Việc sử dụng cỏc mảng mềm là cần

thiết đểđảm bảo ổn định". Vớ dụ về phõn bố vật liệu theo mặt cắt dọc và ngang đối với đập mỏ hàn nối liền bờđược minh họa trờn Hỡnh 5-12.

Hỡnh 5-12 Cấu tạo mặt cắt dọc, ngang đập mỏ hàn nối liền bờ.

Sau khi Brunn đưa ra chỉ dẫn trờn, trong khi cỏc phương phỏp tớnh kớch thước lớp đỏ vỏđó cú nhiều tiến bộ, thỡ việc ỏp dụng cỏc phương phỏp được mụ tả trong Phần 5.1.1 cho ta một cỏch tớnh kớch thước đỏ vỏ yờu cầu. Sử dụng lại vớ dụ trong Phần 5.1.1, cú thể so sỏnh kớch thước và khối lượng đỏ vỏ cần thiết để làm thõn đập đối với cỏc độ sõu khỏc nhau. Kết quả như trong Bảng 5-3.

Bảng 5-3 Kớch thước vật liệu thay đổi theo độ sõu mực nước

Độ sõu nước (m) 6 5 4 3 2 1.5 D50 (m) 1.134 0.927 0.799 0.789 0.631 0.525 H1/3 Wn50 (kg) 3,822 2,090 1,336 1,288 658 378 D50 (m) 0.933 0.849 0.760 0.649 0.519 0.434 H2% Wn50 (kg) 2,131 1,605 1,151 716 366 215

Trong vớ dụ này, khối lượng đỏ cần thiết để làm lớp vỏđó giảm khoảng 1/3 khi độ sõu nước giảm đi một nửa. Tuỳ thuộc vào kết cấu đập và mặt cắt dọc bói biển, rừ ràng là cú nhiều khả năng giảm kớch thước của lớp đỏ khi độ sõu đặt cụng trỡnh giảm đi. Cần chỳ ý rằng cỏc tớnh toỏn này khụng làm tăng độổn định cần thiết tại đầu đập.

Khỏi niệm núi trờn cú thể được ỏp dụng cho cỏc mỏi dốc hai bờn của cụng trỡnh trong trường hợp phải giữ kớch thước lớp đỏ bảo vệ mặt ngoài và cấp phối khụng được thay đổi. Mỏi dốc cú thể biến đổi từ 1:3 tại đầu đập, cho đến 1:2 ở phần ngoài thõn đập và 1:1.5 tại gốc đập.

Một phần của tài liệu Phương pháp luận thiết kế công trình (Trang 128)