Bổ xung thêm nhóm mới

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp lập trình cực hạn áp dụng cho các dự án thuê ngoài (Trang 64)

1. 6 Điều kiện để áp dụng

2.5.2. Bổ xung thêm nhóm mới

Hai trong số các dự án của chúng tôi liên quan đến việc mang một cơ sở mã nguồn lớn (hàng trăm nghìn dòng mã nguồn) và chuyển cơ sở mã nguồn này đến phát triển trong các phòng thí nghiệm. Trong cả hai của các dự án này, các đội đã bắt đầu với một vài lần lặp sửa lỗi trƣớc khi họ bắt đầu bổ sung thêm chức năng mới vào hệ thống. Việc bắt đầu với sửa lỗi cho phép các đội mới trở thành quen thuộc với các cơ sở mã nguồn mới, trƣớc khi chúng ta làm việc trên nó, do việc sửa lỗi liên quan đến việc đọc mã nguồn nhiều hơn là sửa đổi. Mặc dù điều này làm việc tốt, nhƣng có một số lo ngại rằng nhiều ngƣời có kinh nghiệm có thể coi nó là một sự thiếu tin tƣởng nên chỉ giao cho công việc sửa lỗi. Trong khi một số ngƣời cảm nhận điều này nhƣ là một vấn đề, chúng tôi luôn tin rằng việc sửa lỗi hoặc địa phƣơng hóa các tính năng là một trong những cách tốt nhất để làm quen với một cơ sở mã nguồn lớn.

Việc truyền đạt các lỗi cần sửa thƣờng dễ dàng hơn cho một đội mới làm việc với các đội cũ. Các đội cũ có thể bỏ ra nhiều ngày của họ để chỉ ra các chi tiết của lỗi, cái có thể đƣợc truyền đạt cho các đội mới và giúp đội mới hiểu ra các vấn đề cần chỉnh sửa. Nhóm cũ cũng cần xem lại các bản sửa lỗi sau đó. Chúng tôi thấy rằng đây không phải là một cách hiệu quả hơn nhƣng nó có thể là một cách ít phức tạp và mau chóng để một đội mới hiểu và nắm bắt đƣợc hệ thống mà mình dự định sẽ phát triển trên nó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phương pháp lập trình cực hạn áp dụng cho các dự án thuê ngoài (Trang 64)