Cấu trúc hệ thống thông tin vô tuyến tế bào

Một phần của tài liệu Mạng truyền thông và di động (Trang 66)

s(t) = Acos(2πfct + π) bit 1 Acos(2πfct) bit

2.7.3. Cấu trúc hệ thống thông tin vô tuyến tế bào

 Được cấp phát một hoặc nhiều sóng mang.  Kết nối Duplex giữa thuê bao MS với trạm gốc.

 Một MSC có thể quản lý nhiều trạm gốc.

 MSC có thể là Gateway để kết nối tới các hệ thống vô tuyến khác.

Hình 2.32. Cấu trúc hệ thống thông tin vô tuyến tế bào

Mô hình kiến trúc mạng tế bào.

Hình 2.33. Kiến trúc mạng tế bào

MSC-Mobile Switching center: Là trung tâm chuyển mạch di động, MSC thực hiện

ngoài. MSC thực hiện giao tiếp với mạng ngoài gọi là MSC cổng (GMSC). Để kết nối một MSC với một mạng khác cần phải thích ứng các đặc điểm truyền dẫn của GSM với các mạng này gọi là các chức năng tương tác IWF (Internetworking Funtions).

Bộ ghi định vị thường trú HLR (Home location register): HLR là cơ sở sữ liệu quan trọng nhất. Bộ ghi vị trí thường trú (các thuê bao riêng của mạng) có nhiệm vụ lưu trữ thông tin về mỗi cá nhân phải thanh toán cước dịch vụ cho nhà khai thác GPRS của chính mạng này. Đặc biệt là HLR lưu trữ thông tin về các dịch vụ phụ, về các tham số chứng thực và về địa chỉ IP v.v... Các thông tin này được trao đổi giữa HLR và SGSN. v

VLR (Visitor Location Register) : Bộ ghi vị trí tạm trú (các thuê bao chuyển vùng) có

nhiệm vụ lưu trữ thông tin về mỗi trạm di động mà vào thời điểm cho trước đang nằm trong vùng phủ sóng của SGSN. Trong VLR có lưu trữ các thông tin về các thuê bao tương tự như trong HLR nhưng chỉ tới khi thuê bao rời khỏi vùng lãnh thổ mà bộ ghi tạm trú này phục vụ.

EIR (Equipment Identity Register): Bộ ghi danh tính thiết bị (ghi các dữ liệu để nhận

dạng thiết bị) có nhiệm vụ lưu giữ các thông tin cho phép khoá các cuộc gọi từ các thiết bị gian lận, trộm cắp hoặc bất hợp pháp.

Một phần của tài liệu Mạng truyền thông và di động (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(174 trang)
w