S(t) = Acos(2πf1t) bit 1 Acos(2πf2t) bit

Một phần của tài liệu Mạng truyền thông và di động (Trang 56)

Acos(2πf2t) bit 0

Các công nghệ mã hóa: Có 3 công nghệ mã hóa hay điều chế được sử dụng để biến

đổi dữ liệu số thành tín hiệu tương tự. - Amplitude Shift Keying

- Frequency Shift Keying - Phase Shift Keying

2.5.2.1 Điều biên(ASK)

Trong phương pháp điều biên thì ta có 2 giá trị nhị phân được biểu diễn bởi 2 biên độ tần số khác nhau của sóng mang. Thông thường, một giá trị có biên độ là 0, khác với sự vắng mặt của sóng mang, thì giá trị kia là một số nhị phân được biểu diễn bởi một giá trị với biên độ là một hằng của sóng mang. Tín hiệu nhận được là:

tại vị trí mà tín hiệu sóng mang bằng Acos(2πfct). Phương pháp điều chế ASK thì dễ bị ảnh hưởng với các thay đổi lớn bất thường và nó là một kỹ thuật điều chế khá thiếu hiệu quả. Trên các đường truyền âm thanh, tốc độ của tín hiệu chỉ đạt tới 1200bps.

Phương pháp điều chế ASK thường được sử dụng để truyền dữ liệu số qua đường cáp quang. Đối với các máy phát diod, để phương trình trên là hợp lệ. Lúc đó, một phần tử tín hiệu sẽ được biểu diễn bởi một xung ánh sáng trong khi phần tử còn lại được biểu diễn bởi sự vắng mặt của ánh sáng.

2.5.2.2 Điều tần(FSK)

Trong phương pháp điều tần, hai giá trị nhị phân được biểu diễn hai tần số khác nhau của sóng mang. Tín hiệu kết quả là:

PSK ASK

FSK

Hình 2.21. Điều chế tín hiệu sóng mang để biểu diễn dữ liệu số 0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0

0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0

0 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0

Tín hiệu FSK ít bị lỗi hơn so với tín hiệu ASK. Trên các đường truyền âm thanh, tốc độ thường được sử dụng là 1200bps. Phương pháp này cũng thường được sử dụng để truyền sóng radio cao tần(3-30MHz). Thậm chí nó còn được sử dụng ở các tần số cao hơn trên các mạng cục bộ mà sử dụng cáp đồng trục.

Một phần của tài liệu Mạng truyền thông và di động (Trang 56)