MỘT SỐ NÉT VỂ TÌNH HÌNH KINH TẾXÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC CỦA TỈNH BẤC NINH.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh (Trang 36)

BẤC NINH.

Bắc Ninh là một tỉnh mới được tái thiết lập năm 1997 với diện tích tự nhiên là: 803,93 km2, được phân thành 7 huyện với 01 thị xã, dân số là: 965 815 người. Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Do vậy đời sống nhìn chung là thấp.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của cả nước do nền kinh tế thị trường, nền kinh tế của tỉnh Bắc Ninh cũng có nhiều thay đổi đáng kể. Các nhà máy, xí nghiệp của nhà nước, tư nhân, thi đua xây dựng tại Bắc Ninh, sự hồi phục của một số làng nghề truyền thống như đồ gỗ mỹ nghệ Đình Bảng, nghề tơ tằm Vọng nguyệt Yên Phong, nghề làm giấy Phong Khê, nghề đúc đồng Đại Bái ...Đặc biệt Bắc Ninh có một địa thế rất thuận lợi phía bắc giáp Lạng Sơn, phía nam Giáp Hà Nội, phía đông giáp Thái Nguyên, phía tây giáp Hải Dương. Có hãi con sông lớn chảy qua tỉnh đó là sông Cầu và sông Đuống. v ề giao thông thuỷ, bộ đều thuận lợi cộng với chủ trương chính sách “ mở cửa” của các cấp lãnh đạo trong toàn tỉnh. Hơn nữa, trong những năm tới, Bắc Ninh lại được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư xây dựng tỉnh Bắc Ninh thành một khu công nghiệp lớn trong nước nổi bật là

khu công nghiệp Quế Võ, Tiên Du, Từ Sơn cùng với các khu đô thị mới của thị trấn Phố Mới, Vân Dương của huyện Quế Võ. Chính vì vậy diện tích đất canh tác nông nghiệp sẽ bị thu hẹp lại, mật độ người sẽ cao hơn do vậy đòi hỏi Bắc Ninh cũng phải chuyển đổi mạnh về cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, để giải quyết được vấn đề này chính ỉà nhiệm vụ của ngành giáo dục trong đó việc hướng nghiệp cho thế hệ trỏ là hết sức quan trọng, cđn thiết và cấp bách.

Về Irình độ dân trí Tỉnh Bắc Ninh là một tỉnh mà người dân có truyền thống hiếu học “ đất khoa bảng” điển hình ở làng Rủi K im nay là làng Kim của xã K im đôi huyện Quế Võ có tới 23 vị tiến sĩ thời xưa có dòng tộc có tới

18 tiến sĩ. Thời nay không hổ thẹn với bậc tịền bối mặc dù điều kiện kinh tế còn khó khăn song số gia đình có 2 con vào đại học không phải là hiếm đặc biệt có gia đình một mẹ bị tật mà nuôi 4 con học đại học. Bên cạnh đó số• • • • • •

người chưa học hết PTTH cũng còn nhiều. Số người học hết THPT hiện chưa đi làm và vẫn nuôi mộng phải vào đại học trong những năm tiếp theo cũng khồng ít. Theo thống kê của phòng Giáo dục chuyên nghiệp thuộc sở Giáo dục Bắc Ninh thì phân luồng học sinh của tỉnh Bắc Ninh trong những năm qua như sau: Năm học Học sinh khối 12 Học sinh tốt nghiệp Học sinh vào đại học, cao đẳng Học sinh đi học nghề Học sinh ở nhà lao động 2000-2001 11 594 11 303 2 418 1344 7541 2001-2002 13 299 13 008 2 733 1430 8 845 2002-2003 13 572 13 273 2 913 1612 8 748

Bảng s ố 2 .. 3 : K ết quả phân luồng học sinh TNTHPT năm 2000-2003

các trường Đại học, Cao đẳng thì ít. Vậy để tránh tình trạng thất nghiệp cho lứa tuổi thanh, thiếu niên trong tỉnh, biện pháp hữu hiệu nhất là hướng nghiệp nghề cho học sinh ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, để họ nhận thấy được khả năng và năng lực của mình, để họ biết “ Mình là ai” . Trcn cơ sở đó họ sẽ chọn cho mình một hướng đi phù hợp nhất, ngắn nhất.

Về công tác hướng nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh thì mới chỉ dừng lại mức dạy một số nghề đơn giản như nghề điện, nghề thêu, nghề may, nghề làm vườn cho học sinh vv. Việc học nghề không mang tính bắt buộc song dường như tất cả các em đều đăng ký học một nghề nào đó vì suy nghĩ của các em rất đơn giản đó là học nghề để được cộng thôm điểm thi tốt nghiệp. Trong khi đó việc dạy nghề cho học sinh lại giao cho các Trung tâm GDTX của các huyện, thị. cả tỉnh mới có một Trung tâm KTTH -H N của thị xã. Chính vì vậy hoạt động hướng nghiệp chưa làm rõ cho học sinh thấy được “ vị thế*’ của các nghề trong xã hội và những yêu cầu về năng lực, tố chất của con người học và làm nghề đó. Vì việc dạy nghề mới chỉ là một khau trong công tác hướng nghiệp.

Việc dạy nghề chưa giúp các em làm quen được với thế giới nghề nghiệp, chưa cho các em biết được khả năng của mình, để trôn cơ sở đó các em sẽ chọn cho mình một nghề phù hợp thay cho nguyện vọng duy nhất của học sinh khối 12 là phải đỗ vào một trường Đại học hoặc Cao đẳng.

Cổng tác hướng nghiệp chưa thực hiện được dđy dủ nội đung, mục đích của việc hướng ngliiộp, do đó dã khổng dạt dưực mục liôu là diéu khiển dộng

chọn nghề của học sinh. Điổu đó sẽ ảnh hưửng không Iiliỏ clốn viộc pliál triển của nền kinh tế vì tính bất cập của quy mô phát triển nguồn nhân lực hiện thời trong nền kinh tế có cơ cấu đang chuyển đổi mạnh như tỉnh Bắc Ninh.

Về tài liệu học và thời gian học trên tuần của môn hướng nghiệp còn bị lạn chế nhiều, do cơ sở vật chất và phòng học của các trường còn thiếu, học ỉinh học thường dồn vào dịp hè, hoặc học vào các ngày chủ nhật, học xen vào

iết c u ố i.

Về tài liệu học tập, tham khảo còn hạn chế. Đồ dùng học tập còn thiếu

v é giáo viên dạy không đủ dẫn đến việc thày giáo dạy còn kiêm nhiệm nên chất lượng chưa cao.

Về quản lý: Quản lý tổ chức chỉ đạo công tác hướng nghiệp Bộ Giáo dục thì giao cho các Trung tâm KTTH-HN, nhưng trên thực tế, các trung tâm này chưa được thành lập đầy đủ còn nhiều huyện chưa có Trung tâm ví dụ như Bắc Ninh mới chỉ có 01 Trung tam KTTH- HN.

Trong những năm tới sở Giáo dục - Đào tạo Bắc ninh cũng đã có những định hướng cụ thể để đẩy mạnh công tác hướng nghiệp như tăng cường cơ sở vật chất cho các trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, ưu tiên phát triển mạnh các truờng dạy nghé như trường trung cấp xúy dựng, trường Trung cấp hoá chất, trường công nhân của tỉnh.

Tách các Trung tâm GDTX thành hai đơn vị đó là Trung tâm KTTH- HN và trung tâm GDTX. Trách nhiệm hướng nghiệp giao cho Trung tâm KTTH-HN.

Tóm lại, có thể nói, bên cạnh những thành tựu đã đạt được về giáo dục phổ thông, Giáo dục- Đào tạo tỉnh Bắc ninh CÒI1 chưa làm tốt được mảng hướng nghiệp cho học sinh THPT. Vậy việc thực hiện hướng nghiộp trong thực tế có những thuận lợ i và khó khăn gì ? Những nguyên nhân cơ bản nào ảnh hưởng đến quá trình thực hiện đó ? Đây là một vấn đề cần được quan tam nghiên cứu và giải quyết càng sớm càng tốt của ngành Giáo dục và Đào tạo Bắc Ninh nói riêng và của các cấp lãnh đạo trong toàn tỉnh nói chung.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh (Trang 36)