Chức năng tổ chức trong quá trình quản lý giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh (Trang 30)

6. HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH LÀ BƯỚC KHỞI ĐẦU QUAN TRỌNG ĐỂ PH人T TRIỂN NGUỔN NHÂN Lực

7.2. Chức năng tổ chức trong quá trình quản lý giáo dục.

Quản lý giáo dục có bốn chức năng cơ bản là: Kế hoạch hoá, tổ chức, chì đạo và kiểm tra đánh giá. Các chức năng này phản ánh nội dung của quá trình quản lý, tức là các giai đoạn kế tiếp nhau tạo thành một chu trình quản lý. Theo tác giả Phạm M inh Hạc thì: “ Các chức năng quản lý là những hình thái biểu hiện sự tác động có mục đích đến tập thể người.”

Trong các chức năng trên, chức năng tổ chức giữ một vị trí quan trọng . “ Tổ chức là sự sắp đạt một cách khoa học những yếu tố, những lượng (người), những dạng hoạt động của tập thể người lao động thành một hộ toàn vẹn, nhằm đàm bảo cho chúng tương tác với nhau một cách tối ưu, đưa hệ tới mục tiêu. TỔ chức là sự phối hợp các tác động, bộ phận lại với nhau làm cho chúng tạo nôn một tác động thích hợp, nhằm đạt được hiệu quả hơn tổng hiệu quả của các bộ phận.” [12, tr 70]

Kết quả của giai đoạn này là hình thành cơ chế quản lý bao gổm cơ cấu tổ chức và hộ thống văn bản pháp quy để vận hành cơ cấu tổ chức đó.

Tổ chức của nhà trường cần hình thành các bộ phận nhân sự cơ bản sau:

- N òng cốt hoạt động-. Giáo viên là những người trực tiếp thực hiện nhiệm vụ của nhà trường.

- Nhóm a ín bộ quihì lý nlìù ưường'. Hiệu trưởng, hiệu phó và trưởng các phòng ban là những người có trách nhiệm quản lý, điéu hành các hoạt động trong nhà trường.

- Cún bộ h ỗ trợ. Những người phụ trách hậu cổn cho hoạt động của tổ chức. [6,tr 25]

Giai đoạn vận hành cơ cấu tổ chức trải qua các bước cơ bản sau: [13,tr 71]

- Tiếp nhận nguồn dự trữ. Tiếp nhận học sinh mới, giáo viên mới, cơ sở vật

chất-kỹ thuật được đầu tư thêm, kin h phí V V. Tổ chức việc tận dụng nguồn dự

trữ này vào việc thực hiện kế hoạch.

- Đưa nội dung kế hoạch đến những người thực hiện

- Xác lập cơ c h ế phối hợp, cộng tác giữa các cá nhún, các bộ phạn.

- Nâng cao trình độ nghiệp vụ, cải thiện đời sống của cán bộ giáo viên.

Đây là nhiệm vụ làm thường xuyên từ đđu đến cuối của chu trình quản lý nhằm làm giàu nhân cách giáo viên và làm cho tổ chức manh lên.

7.3. Q uản lý công tác hướng nghiệp trong ngành giáo dục đào tạo. Trên cơ sở nghiên cứu các vấn đề về hướng nghiệp có thể hiểu quản lý công tác hướng nghiệp bao gồm các nội dung sau:

- Kế hoạch hoá trong việc tổ chức thực hiện hướng nghiệp. - Quản lý nội dung chương trình hướng nghiệp.

- Quản lý đội ngũ giáo viên làm nhiệm vụ hướng nghiệp. - Quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hướng nghiệp.

Như vậy để công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông được thực hiện tốt đạt được mục đích phân luồng hợp lý học sinh sau tốt nghiệp tạo nguồn nhân lực phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội cần phải có những giải pháp kịp thời đồng bộ và thoả đáng cho từng khâu của công tác này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Bắc Ninh (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)