Cỏc thủ phỏp nghệ thuật của hệ thống truyện Ba Ph

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 83)

- Nguỵ Vậy mà ngời dâ nở đây vẫn vui vẻ bám trụ tăng gia sản xuất nuô

3. Đặc điểm nội dung truyện Ba Phi trong cỏi nhỡn so sỏnh với một số truyện Trạng khỏc

1.3. Cỏc thủ phỏp nghệ thuật của hệ thống truyện Ba Ph

1.3.1. Phúng đại

Phúng đại là cường điệu hoỏ cỏc đặc trưng sự vật hiện tượng, làm tụ đậm mức độ, tớnh chất cỏi được kể,cú tỏc động mạnh vào tõm lý cảm thụ cỏi cười. Ở truyện cười núi chung, phúng đại là phương thức gõy cười rất phổ biến. Phúng đại khụng làm cho đối tượng trở nờn dị dạng thiếu tớnh hiện thực, trỏi lại, thủ phỏp này làm tăng tớnh chất điển hỡnh, sinh động của hỡnh ảnh, làm cõu chuyện thờm hấp dẫn, tạo hiệu quả thẩm mĩ tối đa nơi người nghe.

Phúng đại là biện phỏp tiờu biểu của truyện Ba Phi “Lấy phúng đại làm

biện phỏp nghệ thuật chớnh, truyện Ba Phi hướng tới mục đớch tạo ra cho được một sự việc phúng đại, một chi tiết phúng đại. Chi tiết của truyện Ba Phi là tổng thể của những chi tiết phúng đại, tồn tại, liờn kết với nhau một cỏch lụgớch, cú lý, để tạo ra tiếng cười, niềm tin cho người nghe” [5;60].

Nhỡn vào bảng thống kờ (số 3) ta cú thể thấy phúng đại là biện phỏp nghệ thuật nền tảng của hệ thống truyện Ba Phi. Trong thế giới sản vật mà tư duy của bỏc Ba sỏng tạo nờn cỏi gỡ cũng to cũng lạ. Cũng vậy những hành động ứng xử với tự nhiờn và cả những sự kiện, hỡnh ảnh gỡ mà bỏc Ba trải nghiệm, chứng kiến đều rất khỏc lạ. Đặc biệt trong truyện của bỏc cú nhiều chi tiết phúng đại vượt lờn cả sự cảm nhận thụng thường. Thế nhưng tất cả những sự bịa đặt ấy vẫn được người nghe chấp nhận một cỏch vui vẻ. Làm được điều này ngoài cỏi duyờn kể chuyện, cũn phải núi đến cỏch bịa chuyện cú tài và cú lý của bỏc Ba Phi.

Thủ phỏp phúng đại này dựa trờn cơ sở thực tại làm nền. Truyện bỏc Ba Phi xuất phỏt từ cỏi nền rất vững chắc là xứ sở U Minh Nam bộ giàu cú, người U Minh Nam Bộ gan gúc. Bỏc Ba Phi kể chuyện về chớnh thiờn

nhiờn và con người quờ mỡnh. Trờn cỏi nền này, tỏc giả đó phúng đại lờn để ca ngợi quờ hương mỡnh, và cũng trờn cỏi nền đú, người nghe chấp nhận và thưởng thức một cỏch hết sức thỳ vị những chuyện “bịa” của bỏc Ba Phi. Xột ở những khớa cạnh của sự phúng đại, chỳng ta cú kết luận khả quan về điều này. Nếu tiờu chớ thứ nhất của sự phúng đại là “phải dựa trờn một thực

tại nào đú”, thỡ truyện Ba Phi rất thỏa món điều kiện này. Hiện thực giàu cú

ở xứ sở U Minh là nền tảng rất vững chắc cho những chi tiết phúng đại. người nghe cảm thấy tiếp nhận được hỡnh ảnh phúng đại: cỏ trờ dưới kinh quẫy ựn ụt, chim chúc trờn rừng bay rần rần che mỏt cả gúc trời, trứng vịt trời lượm đầy xuồng, cỏ rụ cú rõu, đen trạy cầm nặng tay, cỏ kốo lội đặc nước như bỏnh canh, rắn hổ mõy tỏt cỏ…Tiờu chớ thứ hai của sự phúng đại

là “phải cú lý, là bịa cú tài” thỡ quả thực bỏc Ba Phi là người bịa vừa cú lý, vừa cú tài. Núi về cỏi lý của sự phúng đại, thỡ một lần nữa, thực tại cũng là một nền tảng vững chắc, thờm vào đú là những yếu tố khỏc thuộc về năng khiếu người kể chuyện. Núi chuyện cọp xay lỳa là khụng tưởng, nhưng nú mang màu sắc thực về hỡnh ảnh kỳ thỳ của đất rừng U Minh - vựng xưa nay nổi tiếng nhiều cọp với những hành trạng rất ly kỳ. Ếch khụng biết đờn vọng cổ nhưng sỏu dõy thanh và bài dạ cổ hoài lang của nghệ nhõn Cao Văn Lầu thỡ rất gắn bú với xứ sở này. Truyện cỏ ăn dừa khụ là khụng thể cú, nhưng dừa ở đõy nhiều vụ kể, cũn cỏ thỡ giăng hai tay lưới cựng một lỳc, gỡ xong một tay, trở qua tay lưới kia đó đầy là truyện cú thật ở Lung Tràm. Cỳm nỳm sống chung lội với gà nhà, lõu ngày gà trống trong nhà gỏy “ũ ú o … cỳm!” là bịa, nhưng truyện về cỳm nỳm ở đồng đất Nam bộ là rất gần gũi, lý thỳ… Như vậy, hiệu quả thẩm mỹ của yếu tố phúng đại của truyện trạng Ba Phi là rất lớn. Đi tỡm cỏi lý của sự phúng đại là điều cần thiết. Song vấn đề cần chỳ trọng hơn là hiệu quả thảm mỹ của những yếu tố phúng đại. Đõy là chất bay bổng của truyện trạng Ba Phi. Ở đõy cú cỏi hư và thực đan xen nhau. Bản thõn hiện thực giàu cú của vựng đất mới đó là một huyền thoại, với yếu tố phúng đại, tỏc giả như chắp thờm cho nú đụi cỏnh kỳ diệu tạo ra những khoỏi cảm thẩm mỹ rất đặc sắc. Người nghe thớch thỳ hỡnh dung thờm về cảnh vật được vẽ ra để cựng được sảng khoỏi, tự hào về miền đất , con người quờ hương mỡnh.

Về phương diện tổ chức nghệ thuật, biện phỏp phúng đại thường được chuẩn bị, dẫn dắt bằng những chi tiết cú tầng, cú lớp hợp lý theo chiều hướng phỏt triển để tạo ra được những tỡnh huống cốt truyện. Người kể đó sắp xếp, dẫn dắt cỏc chi tiết phúng đại một cỏch chặt chẽ, đưa người nghe vào cạm bẫy húm hỉnh, tạo ra những bất ngờ thỳ vị. Ta biết tư duy logic bỏc bỏ những điều phi lý vỡ chỳng mõu thuẫn với kinh nghiệm thực tế, song cú trường hợp trước những cỏi sai lụgớc chỳng ta cảm thấy thỳ vị,

bởi vỡ khi cú dụng ý, người đặt truyện cú sự chuẩn bị để đưa ra được những điều phi lý và khi tiếp nhận, người nghe cảm thấy thỏn phục trớ thụng minh của người “sai lụgic” ấy. Truyện bỏc Ba Phi là những mẩu chuyện như thế. Để núi chuyện mỡnh đó từng phi heo cày, tức núi truyện lạ ở xứ này, bỏc Ba Phi đó cú sự “rào đún”, dẫn dắt bằng cỏc chi tiết: xứ U Minh muỗi nhiều, thường phải giăng mựng cho gia sỳc ngủ, chuồng heo và chuồng trõu lại kế nhau, lại phải đi cày lỳc trời cũn tối mịt, … nờn bỏc Ba Phi bắt nhầm hai con heo to! Để núi chuyện chà gạc nai, đó cú những chi tiết dẫn dắt: con trăn gấm nuụi to quỏ cỡ, kiếm đồ ăn khụng xuể, thỉnh thoảng phải cho vào rừng tự kiếm ăn, thức nú từng ăn cũng đủ thức: chồn đốn, chuột cống …, nờn chuyện nú ăn nai chà khụng lạ gỡ! Hay để cú thể cho người nghe “chấp nhận được” chiếc tàu rựa, người kể đó cú sự dẫn dắt khỏ cụng phu: rựa là giống chỳa sợ khúi lửa, ghe đó đầy rựa lớn, rựa nhỏ bị vạt, bỏm vào ghe… Để núi chuyện phịa từng tống một đạp làm văng xe tăng lội nước xuống lung, người kể đó mở đầu bằng những sự nhầm lẫn: Ở đõy người ta cú cỏi “khổ” là khụng phõn biệt được giữa rựa thật và rựa đồng lội nước tức xe tăng. Lần đầu gặp rựa thật, bỏc Ba Phi tưởng rựa đồng nờn bỏ chạy, mất cơ hội bắt rựa nhậu, lần kế, rựa đồng lại tưởng rựa thật nờn suýt nguy hiểm, và để rồi với nỗi băn khoăn đú, lần thứ ba, trong trạng thỏi mơ màng bỏc Ba Phi đó làm được chuyện lạ…

Đi vào chiều kớch sõu hơn của sự phúng đại, cú thể thấy phúng đại là

phương thức kể đặc thự của truyện bỏc Ba Phi. Đõy là phương phỏp của sự

“chiếm lĩnh thực tại”- “là quỏ trỡnh thụng qua tư duy sỏng tạo, xỏc lập mối

quan hệ giữa hiện thực và hư cấu nhằm hợp lý húa chỳng trong quỏ trỡnh vận động của dũng truyện kể”[32 ;50]. Cú thể hỡnh dung, từ thực tại, qua

tõm thức bỏc Ba Phi đó cho ra một thế giới khỏc lạ, dớ dỏm, là cỏch lý giải về hiện thực trờn một cảm quan hài hước mà vẫn giữ được bản chất hiện

tượng. Qua phương thức phúng đại sự vật, truyện đó thực hiện một thủ phỏp trào lộng, gõy cười, tạo nờn hiệu quả thẩm mỹ cao.

So sỏnh yếu tố phúng đại của truyện bỏc Ba Phi với cỏc truyện của làng cười và cỏc truyện núi Trạng khỏc trờn cỏc phương diện chất liệu truyện, kiểu núi dúc, hiệu quả đối với người nghe, cú thể núi đến những nột độc đỏo của truyện Ba Phi. Trỏi bớ của ụng ể “nhiều quỏ cỡ, trỏi nào cũng thiệt lớn mà lạ, mỗi mắt bớ cú tới hai ba trỏi” - hỡnh ảnh này khụng tỏc động mạnh đến người nghe. Truyện cọp “ị” ra hàng dừa của ụng ể cũng khụng lạ lẵm, người nghe dễ hỡnh dung là truyện bịa, núi khoỏc, khụng cảm thấy nửa tin nửa nghờ để thớch thỳ lõu hơn về cõu chuyện… Phúng đại cũng là một thủ phỏp tiờu biểu trong truyện trạng Vĩnh Hoàng , song ở đõy cũng cú nột khỏc biệt với truyện trạng Ba Phi. Được biết đõy là vựng đất núi chung khụng được thiờn nhiờn ưu đói. Đất đai phần nhiều khụ cằn, bàu thủy ứ là chỗ người dõn ở đõy gửi gắm nhiều tự hào. Yếu tố phúng đại nhằm thể hiện sự chịu đựng, tinh thần tớch cực lao động: “Cõy ớt cú thể đúng thành hai bộ săng đất, trỏi bớ ngụ đúng thành hai chiếc thuyền thỳng, đầu cỏ đụ chẻ ba làm bếp, thu hoạch mỗi lần được bốn sản phẩm…”. Truyện Ba Phi với chuyện làng cười khỏc cũng cú nột khỏc biệt. “Lưỡi nai xuất khẩu” của Ba Phi là sản vật được “khoe”, cũn “đĩa lưỡi chuột” của Văn Lang là lời núi quỏ lờn về chuyện dao sắc như thế nào. Đặt truyện “Con tụm to bằng con chú” của Đụng An với “Tụm U Minh”; truyện “Cỏ rụ đớp góy càng gạo” của Hũa Làng với “Cỏi tĩn Nam Vang lẻ bạn”; “Ếch xay thúc” của Dương Sơn với “Ếch đờn vọng cổ”… ta thấy kiểu phúng đại của truyện Ba Phi và truyện làng cười cú những nột riờng biệt. Sự phúng to kớch cỡ sản vật khụng phải là yếu tố chủ yếu tỏc động đến người nghe mà phải kể đến hiện thực. Truyện cỏc làng cười chỳ trọng kiểu núi lý, tài ăn núi linh hoạt. thể núi, nột đặc sắc của yếu tố phúng đại của truyện Ba Phi là về cơ bản, sự phúng đại “trụ” được ở ranh giới cần thiết, ở đõy cú cỏi nền của thực

tại, cú sự bay bổng của trớ tưởng tượng về sự vật, sự việc, tạo được tỏc động thẩm mỹ mạnh mẽ.

Phúng đại là thủ phỏp nghệ thuật đặc trưng của truyện Trạng, đến truyện Ba Phi đạt đến mức điển hỡnh, nhiều hỡnh ảnh phúng đại rất lạ, khụng đõu cú, nhưng cũng thật gần gũi quen thuộc như đó cú đõu đú trong hiện thực, nhất là ở đất Nam bộ giàu cú, phúng khoỏng. Đõy là những con người bỡnh thường ở cỏc xúm, ấp, những người “chõn đất” mà núi được chuyện cuộc sống với chiều sõu của sự nhận thức về thực tại. Túm lại, phúng đại trong truyện Ba Phi cú sắc thỏi riờng, đặc sắc. Truyện Ba Phi xứng đỏng đại diện cho truyện kể dõn gian Nam bộ gúp mặt vào kho tàng tiếng cười dõn gian Việt Nam.

1.3.2. Phương ngữ.

* Phương diện ngữ nghĩa

Về phương diện từ vựng, truyện Ba Phi sử dụng những từ ngữ rất Nam bộ. Cỏc từ ngữ là từ địa phương, nổi bật chất địa phương.

Trước hết đú là những từ chỉ cỏc yếu tố rất riờng của điều kiện tự nhiờn và sinh hoạt văn hoỏ vật chất, tinh thần của dõn gian Nam Bộ. Tần

số xuất hiện của cỏc từ này trong hệ thống truyện Ba Phi là rất cao.

- Từ địa danh: Cà Mau, Bạc Liờu, U Minh, Rạch Lựm. Trựm Thuật, Bói Ghe, Kinh Ngang, Cầu Sập, Năm Căn, ễng Đốc (2 lần), Đường Ranh, Lung Tràm (4 lần). Phong Lưu, Cạnh Đền. Cỏi Đụi, Khỏnh Bỡnh Tõy, Cơi Năm, Đỏ Bạc...

- Từ chỉ thời gian: Hồi xửa, hồi xưa, năm nẳm, bữa hổm, giấc hừng đụng, gà gỏy hiệp ba, đi chừng hỳt tàn điếc thuốc, trời sỏng thiệt mặt, gần xộ búng mặt trời, lỡ con nước, chừng đú…

-Từ xưng hụ: Tui (xuất hiện khoảng 8 lần/truyện), bả (khoảng 3 lần/truyện), mỏ sắp nhỏ, qua, mất chỳ, dượng Tư, anh bạn già, già Hai

Múm, già Ba Quế… Đõy là những từ xưng hụ quen thuộc, thõn mật, gần gũi. Cú những từ rất cú duyờn, như từ "qua", "bậu"...

Bờn cạnh đú cú thể tỡm thấy cỏc từ ngữ thụng dụng rất riờng trong sinh hoạt của dõn gian Nam Bộ: tỏn dúc, mắc điếm (bị gạt), chỳt đỉnh, tỳng tiền xài, mắc cỡ, sanh cơ lập nghiệp, "chàng y", mắc cụng, ba thứ đú, điệu này, mờ "mốo, giũ…

Một đặc điểm nổi bật khỏc là cỏc từ, nhúm từ chỉ hoạt động và tớnh chất hầu hết là những từ đặc tả. Đú là những từ ghộp, nhúm từ trong đú

bao giờ cũng cú từ trung tõm diễn đạt khỏi niệm và kốm theo nú là những từ đặc tả. Nhiều từ chớnh gốc Nam bộ khụng lẫn vào đõu được. Ở đõy nổi bật chất địa phương, khỏc toàn dõn, trong sử dụng, diễn đạt, phỏt õm:

Ca bậy sỏu cõu vọng cổ, múc đất vũ bậy, núi tầm bậy, bắn bậy ba con chim, bẻ vài trỏi mận ăn chơi, kiếm bậy vài con cỏ, chõn này gỏc xiờn lờn chõn kia, làm khụng đủ lủm, khụng cú đồng xu cạo giú, thả ra, vớ vụ, rề rề theo, rề lại, rượt, bẻ, mài đớt, giả bộ, xài, hạ, nhắm chừng, núi bỏ bụng, đõm hứng chớ, đưa tay ngoắt kiền, nhong nhong, mần, mần heo, mần thịt ăn chơi, thọc mỏc vụ bụng, nghộo, điểm mặt, xỏp trận, tha tuốt, bay tuốt lờn mõy…

Núi thiệt, mần thiệt, đõm thiệt, nhăn răng cười thiệt, hổng nhả, hổng khoỏi, phỳ mặc, biểu, giựt mạnh, dưỡng bịnh, trực nhớ, chựi nước mắt, tởn, bớ rị, lút tút, dũm. dũm lom lom, dũm chừng, thọc dầu mũ vụ gốc lỳa, bửa củi, ngoộo múc, cụ bị, coi mũi, khều múc, chụp giựt, xạo xự…

Tần số xuất hiện của những từ núi trờn là rất cao. Đõy hầu hết là từ ghộp, gồm những từ trung tõm chỉ hoạt động, kốm theo từ chỉ hỡnh ảnh, õm thanh, nhiều từ cú hỡnh ảnh mạnh, õm thanh mạnh mẽ. Vớ dụ :

Rớt cỏi đụi, nhai rau rỏu, tỏp bụp, gióy đựng đựng, gióy lũm bừm, thổi hự hự, tỏp lốp bốp, chạy một cỏi rẹt, nhảy ựm xuống, nổi súng ỡ ựm,

nuốt cỏi ực, cười ồ, cười hề hề, bay rần rần, kờu la rựm trời, bỳng lỏch tỏch, đuổi ào ào, bay đen trời, đen đất, bỏ bom mự trời…

Cú những từ mụ phỏng, nhạc tài tử thuộc sinh hoạt văn hoỏ rất độc đỏo của người dõn U Minh Nam bộ: núi lối rao ra giọng nam xuõn, vụ mựi vọng cổ, bỳng song loan cỏi trúc, ứng thanh kộo đờn vu long.

Từ chỉ tớnh chất cũng là những đặc tả: mưới rượt, lỏng ngời, búng lưỡng, suụng úng, trọng bõn, chỳa bắt chước, chỳa sợ khúi lửa, tởn ụng tởn cha, ngập lỳt mất tăm, bự, bự thụi là bự, bự chảng, dúc nhứt, lẹ, chắc mẩm, khẳm, chỳt đỉnh, lạnh muốn teo, rặt, gọn lỏn, khụ hết trọi, xảm xỡ, rỏo sạch (mất) sạch trơn, (nộp mạng) sạch bỏch, bền hết kể, tỳn quỏ xỏ kể, tràn xuống quỏ cỡ, đau quỏ cỡ, lớn quỏ cỡ, lớn quỏ trời, nước mắt, nước mũi chàm ngoàm, ngay đơ, nhỏ thú, ờm re, sống nhăn, mập ỳ, mập sà đớt, vẳng hoe, dài thượt, đầy nhúc, dễ ẹt, khoẻ re, chất ngấm, bộo ngậy, đụng nghẹt, dàn khỡ, nhọn luể, trơn lựi, lựn tịt, thiệt là kỡ cục…

Từ chỉ màu sắc cũng là những đặc tả: Nước văng trắng dó, trắng phau, trắng ớn, trắng xỏt, đỏ chút, đỏ thẩm, đỏ tươi, vàng hực, vàng lơ thơ, ngà ngà, đen thẫm, đen trạy, đen kịt, đen cuộn, đen thựi lựi…Tần số xuất hiện của những từ chỉ tớnh chất khỏ cao. Đõy là những từ chỉ cú ở Nam bộ.

Từ chỉ trạng thỏi tõm lý tuy xuất hiện nhiều nhưng cú biểu hiện độc đỏo. Nú là những từ ngữ thể hiện được những nột thuộc về cỏ tớnh người Nam bộ: bộc trực, ngang tàng, buồn, giận, yờu, ghột rất rỏ: Buồn thiu, buồn ghờ, buồn tỡnh, mừng quýnh, khoỏi quỏ, mỏt rượi trong lũng, tiếc hựi hụi, tiếc hựi hụi trong bụng, nóo ruột, khúc ngỏn ngoẻn, mặt mày tỏi một, núng mặt, núng phừng, mở trừng mắt, nổi xung, nổi khựng, thối chớ, phỏt ngứa miệng, lũng thơ thới, thấm ý, xiờu lũng, khụng ưa trong bụng…

Đõy là những từ đặc tả, cú hỡnh ảnh,cú những từ chỉ tõm lý bộc phỏt khụng kềm giữ: uý trời đất thỏnh thần, thiệt trời, thỡ kệ cha mày, ủa quờn,

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w