Niềm tự hào về tài nguyờn sản vật của quờ hương xứ sở

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 52)

2. Một số nội dung cụ thể của hệ thống truyện Ba Ph

2.1.Niềm tự hào về tài nguyờn sản vật của quờ hương xứ sở

ĐBSCL núi chung, Cà Mau núi riờng vốn là vựng đất thiờn nhiờn rất ưu đói “trờn cơm, dưới cỏ, rau trước cửa, củi sau hố”. Cỏi xứ sở được ca dao Nam Bộ ca ngợi là rừng vàng biển bạc, mà ta thật khú cú thể tỡm thấy được ở nơi khỏc:

“Bao giờ hết đước Năm Căn

ễng Trang hết cỏ, Viờn An hết rừng”

Sự giàu và phong phỳ của những sản vật của quờ hương được đề cập ở khỏ nhiều cỏc hệ thống truyện khỏc cựng thể loại với truyện Ba Phi như truyện Trạng Vĩnh Hoàng (Quảng Trị), làng núi khoỏc Văn Lang (Phỳ Thọ)... Tuy nhiờn xột về mặt bản chất thỡ lại khỏc nhau. Người dõn Văn Lang, Vĩnh Hoàng cũng cú rất nhiều cõu chuyện Trạng ca ngợi về cỏc sản vật của quờ hương họ như: tụm, cua, cỏ, lươn đồng, ếch cốm, ong rừng, sim, mua... và cả những động vật quớ như chim, nai, cọp... Thế nhưng ai đó một lần đến miền Trung sỏi đỏ và khi nghe những cõu ca dao như:

- “Mong cho gạo đổ đầy thưng

Cho mật thờm ngọt, cho gừng thờm cay”

Truyện Văn Lang giảm cơn đau nỗi niềm”

- “Khụng được nếm miếng xụi thịt

Cười núi cho vui tấm lũng”

thỡ thật khú cú thể hỡnh dung được ở những vựng đất này, thiờn nhiờn cú thể trự phỳ như vậy. Phải chăng đõy chỉ là thiờn nhiờn của những ước mơ trỗi dậy từ những tấm lũng nặng nợ với quờ hương? Đõy cũng là nột khỏc biệt về mặt nội dung biểu hiện của cỏc hệ thống truyện này so với hệ thống truyện Ba Phi.

Đọc và nghe kể truyện Ba Phi, chỳng ta dễ hỡnh dung về một vựng đất cực Nam của Tổ quốc, về những con người ngày đờm khai phỏ, khẳng định chỗ đứng giữa vựng trời nước mờnh mang, chằng chịt những kờnh rạch, cõy cối và muụng thỳ. Mỗi truyện là một bức tranh sinh động về cảnh vật, thiờn nhiờn và con người vựng Cà Mau - U Minh. Truyện Ba Phi là tiếng cười ngợi ca và tự hào về vựng đất trự phỳ, giàu cú gắn với những địa danh cụ thể như: Rạch Lựm, Trựm Thuật, Bảy Ghe, Kinh Ngang…

Trong truyện Ba Phi, mỗi một tờn đất gắn với những sản vật quý như thỳ rừng, chim trời và cỏ nước gắn với cỏc nguồn lợi tự nhiờn khỏc tưởng như vụ tận. Qua sự khảo sỏt sơ bộ, chỳng tụi đó thống kờ được hàng mấy chục loài động vật khỏc nhau. Chẳng hạn, ở loài thỳ cú heo rừng, kỳ đà, cọp, nai, trăn, rắn, rựa, chuột, beo, trõu, bũ, chồn đốn, chú, le le, cỳm nỳm, cũng cọc, cũ quắm, vạc, giang sen, chàng bố, quạ, tu hỳ, mỏ nhỏc, trớch cồ, gà đóy, lụng ụ, khoan cổ, chỡa vụi, cưỡng bụng, chảo chẹt, dũng dọc, cũ long bong, diệc mốc, chim sõu, chim dũng dọc…Tụm cỏ cú cỏ bổi phệt, cỏ mề, cú rụ, lúc kềnh, cỏ trờ nộng, cỏ sặc bản, cỏ rụ nề, cỏ bổi, cỏ kốo, cỏ sấu...

Ngoài Lung Tràm, nhiều địa danh khỏc đều hiện hữu nguồn của cải quý giỏ. Rừng U Minh cú nhiều loài động vật nhưng nhiều nhất là rắn và chim: "Rắn ở trong rừng U Minh con nào con nấy lớn lắm" (Rắn hổ mõy tỏ

(Chim và chuột U Minh). Những loài chim như cũng cọc, cũ long bong, cũ quắm, diệc mốc…ở Phong Lưu và Cạnh Đền thỡ nhiều khụng kể hết: "Mỗi lần người ta bắt hàng vạn con cũng cọc, cũ long bong, cũ quắm, diệc mố chở ra chợn bỏn" (Sõn quạ). Cũn cỏnh đồng Kinh Ngang "vào mựa nước ngọt, cỏc thứ chim lớn như gà đóy, giang sen, chàng bố, lụng ụ, khoang cổ, diệc mốc từ trong rừng U Minh lũ lượt kộo ra kiếm ăn" (Gài bẫy chim). Cỏ sấu ở xứ U Minh nhiều đến nỗi "khi trời nắng, chỳng nằm hai bờn bờ sụng như củi lụt" (Cõu cỏ sấu). Đõy là rựa ở Lung Tràm: nào là "Rựa vàng, rựa nắp, rựa quạ, rựa hụi, rựa độm…đổ tới từng bầy" (Chiếc tàu rựa). "Cỏ rụ ở vựng U Minh này hồi mới khai mở thỡ khỏi phải núi. Con nào con nấy cầm nặng tay, màu đen trạy, cú rõu" (Cỏi tĩn Nam Vang lẻ bạn). "Kinh Ngang nhiều cỏ bổi phệt, cỏ lúc kờnh, cỏ trờ nộng, cỏ sặc bản, cỏ rụ mề”,” tụm ghim trờn chiếc khăn của cụ con gỏi ỳt Bỏc Ba mà gở ra được tới hai ký lụ tỏm” (Tụm U Minh). Ở con kinh Lung Tràm "cỏ kốo lội đặc như bỏnh canh trong nồi" (Bắt cỏ kốo)”. Cỏ trờ dưới kinh thỡ quẫy ựn ụt và chỉ một loỏng đó rỉa hết thịt của một con nai” (Cỏ trờ Lung Tràm). Đến U Minh ta như lạc vào một thế giới của cỏc loài chim muụng: "Mỗi buổi sỏng, giấc hừng đụng, thỡ lũ giang sen, gà đóy, lụng ụ, khoang cổ, chàng bố ra "tập thể dục" rần rần. Con nhỏ đứng trước, con lớn đứng sau. ‘‘Chẳng khỏc nào cuộc duyệt quõn, thiờn binh vạn mó”... (Ven rừng U Minh thuở trước).

Cú thể núi Cà Mau - U Minh là xứ sở của thế giới động vật, khụng gian nơi đõy đầy ắp những õm thanh của muụn loài: tiếng cỏ quẫy, tiếng chim hút, tiếng kờu của muụng thỳ. Thiờn nhiờn buổi đầu tuy cũn hoang sơ nhưng sống động nỏo nhiệt khiến con người đó đặt chõn đến vựng đất mới này khú mà rời xa.

Thiờn nhiờn giàu cú, độc đỏo của U Minh đó ựa vào truyện Ba Phi, tạo cho nguồn truyện này một sức sống tươi rúi. Cú người đó núi rằng: Ai

thịt rắn, vụ đến cỏc “trạng” trống nước ngập quanh năm, lội xuống sụng mũ cỏ, đến xem những vựng cạn, tận mắt thấy xương cỏ chất thành đống, mới thấy Ba Phi cú lý và cú tài. Kể về muụn loài chớnh là ngợi ca sự trự phỳ giàu cú của quờ hương. Khụng chỉ cú muụng thỳ, truyện Ba Phi cũn cho

chỳng ta thấy ở Cà Mau - U Minh cú nhiều sản vật quý như mật ong, nếp

nàng bố, lỳa ba thượng, lỳa tộp hàng. "Nếp cũ hương thứ nếp thật rắn, hột suụng úng, rất dẻo và thơm, mỗi cụng đạt tới ba mươi giạ” (Nếp dẻo).

Rừng U Minh quanh năm hương tràm bỏt ngỏt lụi cuốn ong về làm tổ. Ong nhiều đến mức làm tổ ngay trờn giũ (chõn) của bỏc khi bỏc chợp mắt (Chiếc kốo giũ)...

Ngoài ra cũn phải kể đến hệ thực vật phong phỳ nơi đõy với bạt ngàn rừng tràm, rừng đước, dừa, tre xiờm, khoai, bần… Mỗi truyện là bức tranh ca ngợi về sự giàu cú và trự phỳ về thiờn nhiờn, sản vật của một miền quờ nơi tận cựng tổ quốc.

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 52)