Nhõn vật của truyện Bỏc Ba Ph

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 75)

- Nguỵ Vậy mà ngời dâ nở đây vẫn vui vẻ bám trụ tăng gia sản xuất nuô

3. Đặc điểm nội dung truyện Ba Phi trong cỏi nhỡn so sỏnh với một số truyện Trạng khỏc

1.2. Nhõn vật của truyện Bỏc Ba Ph

Đọc và nghe kể truyện Ba Phi chỳng ta cú thể hỡnh dung ra một vựng đất cực Nam của Tổ quốc với những con người ngày đờm khai phỏ khẳng định chỗ đứng giữa một vựng trời nước mờnh mụng, chằng chịt những kờnh rạch. Mỗi truyện là một bức tranh sinh động về cảnh vật, thiờn nhiờn và con người vựng Cà Mau - U Minh. Nhõn vật mà bỏc Ba đề cập đến khụng ai khỏc mà chớnh là tỏc giả người đó cựng với những người thõn của mỡnh suốt đời bỏm rừng bỏm đất và những sản vật mà thiờn nhiờn trự phỳ đó ban tặng cho những nụng dõn gắn bú với quờ hương mỡnh.

1.2.1. Nhõn vật Ba Phi

* Bỏc Ba Phi thật ngoài đời

Bỏc Ba Phi tờn thật là Nguyễn Long Phi sinh năm 1884 tại Rạch Mũi - Cỏi Nước trong một gia đỡnh nụng dõn nghốo. Thõn sinh của Bỏc là một vừ điền, từ miệt Đồng Thỏp trụi dạt về vựng U Minh để mưu sinh. Cuộc sống ở rừng trong những năm thỏng khẩn hoang (cuối thế kỷ XIX đầu XX) hết sức vất vả, mọi người hết sức đồng cam cộng khổ, tương thõn tương ỏi cựng nhau bỏm đất, bỏm rừng thỡ mới cú thể trụ ở đõy lõu dài được. Năm bỏc Ba 15 tuổi thỡ người cha thương yờu và cũng là trụ cột của gia đỡnh qua đời, mọi gỏnh nặng giờ đõy dồn hết vào chỳ bộ Long Phi. Năm 18 tuổi chàng thanh niờn bị bắt đi làm lớnh thợ cho Phỏp, sau đú qua Xiờm rồi trốn về rừng U Minh. Chớnh nơi đõy, với sức khoẻ và tớnh tỡnh cương trực của mỡnh, bỏc đó được Hương Quản Tế - một địa chủ cú thế lực trong vựng chọn làm con rể. Ở xứ Lung Tràm, miệt rừng U Minh, cỏi tờn Ba Phi với những cõu chuyện húm hỉnh, đậm đà chất Nam Bộ khụng biết tự bao giờ đó đi vào lũng những người nụng dõn nơi mảnh đất tận cựng của tổ quốc này. Những cõu chuyện mà bỏc kể hầu hết là những cõu chuyện ớt nhiều gắn liền

với những cụng việc hàng ngày mà bỏc và những người nụng dõn ở đõy vẫn làm để tỡm kế sinh nhai. Bỏc Ba thụng thạo rất nhiều việc, từ việc đồng ỏng cho đến việc đào hố đặt bẫy thỳ ” Săn heo rừng, bẫy cọp,bắt cỏ sấu, bắt rựa, bắt cần đước, đẩy te bắt tộp, lưới rựng bắt tụm, thả lưới bắt cỏ bẹ, xõy nũ sim bắt cỏ chim, cỏ rừng... Cỏc loài thỳ trờn cạn và giới động vật dưới nước lần lượt chịu phộp bỏc Ba Phi” [7;26]

Song song với việc chiếm lĩnh rừng và biển là quỏ trỡnh trồng lỳa và chăn nuụi. Đõy là lĩnh vực mà tài năng của người nụng dõn miệt rừng này càng thể hiện rừ hơn. Cụng việc khai hoang những khu đất rừng rậm rạp là hết sức vất vả, vậy mà cú lỳc bỏc cựng một người em khai phỏ và làm chủ tới 30 ha đất, riờng gia đỡnh bỏc thường xuyờn gieo trồng trờn 10 ha đất. Một cụ già cựng quờ với bỏc Ba núi rằng: “Hai anh em ổng làm nhanh, làm khoẻ, chỳng tụi theo được cũng mệt đó đời”. Sinh thời bỏc và bỏc gỏi đó cựng với những người trong gia đỡnh, tận dụng những điều kiện thiờn nhiờn ưu đói, kết hợp giữa trồng lỳa với việc nuụi cỏ đồng, lờn liếp trồng cõy và chăn nuụi gia sỳc. Những cụng việc hàng ngày mà bỏc làm đó lần lượt đi vào tỏc phẩm của bỏc, với tất cả những nột chõn thực và sinh động.

Thiờn nhiờn tuy ưu đói nhưng cũng chất chứa đầy rẫy những nguy hiểm. Những con thỳ hoang dó, những cụn trựng nguy hại luụn rỡnh rập đời sống của gia đỡnh bỏc và những người nụng dõn ở đõy. Ấy vậy mà bỏc và gia đỡnh luụn chiến đấu với hiểm nguy cố gắng bỏm đất bỏm rừng. Rồi đến những năm thỏng khỏng chiến chống Phỏp gian khổ mỗi củ cải, lỏ rau, mỗi con tụm, con cỏ, mỗi hạt gạo, cõn thúc mà bỏc và gia đỡnh làm ra đó trở thành nguồn lương nuụi dưỡng hết lớp cỏn bộ cỏch mạng này đến lớp cỏn bộ cỏch mạng khỏc. Ngụi nhà của bỏc cũng là nơi che dấu nhiếu lớp cỏn bộ cỏch mạng. Người nụng dõn này cũn làm được một việc hết sức cao thượng, đú là vỡ nghĩa quờn thõn. Khi phỏt hiện con mỡnh chỉ điểm cho

giặc, bỏc đó khoộ lộo chỉ bỏo cho cỏc cỏn bộ cỏch mạng biết, để khụng gõy thờm tổn thất cho cỏch mạng.

Là một người con yờu quờ hương tha thiết, là một người bạn chia ngọt sẻ bựi với những người cựng chung cảnh ngộ, li hương di khẩn đất và xem miệt U Minh - Cà Mau là quờ hương của mỡnh, nơi cuối mảnh rừng hoang vu ấy, từ thời khẩn đất cho đến những năm khỏng chiến gian khổ, những cõu chuyờn xảy ra trong đời ụng và những việc được ụng chứng kiến đó đi vào lũng người nơi tận cựng cực Nam của tổ quốc như một huyền thoại. Một bỏc nụng dõn tụi gặp trờn đường đi điền dó đó núi vúi tụi rằng: ễng Ba Phi ổng tốt bụng và vui tớnh lắm. Hồi đú, hễ tụi tui mà làm mệt là kờu ổng kể chuyện. Cũn mỗi tối thứ bảy mà xỳm lại đốt ống cỳi un muỗi rồi nghe ụng Ba Phi kể chuyện và đờn ca vọng cổ thỡ đó hết chỗ núi. Hồi đú, mấy đứa con nớt vựng này kờu ụng Ba Phi là ụng tiờn của vựng rừng Tràm này đú.

* Nhõn vật Ba Phi

Nhõn vật Ba Phi trước hết là một người con rất nặng lũng với quờ hương, chỉ cú những người thật sự yờu thương và gắn bú với quờ hương thỡ mới cú thể núi về những sản vật của quờ hương mỡnh hay đến như vậy. Một người ở miền ngoài khi đọc truyện Ba Phi đó hỏi tụi rằng: “Cà Mau cú nhiều sản vật đến như vậy thật khụng?”. Và họ cũng mong ước sẽ được vào Cà Mau một lần để xem sao. Đọc và nghe mỗi cõu chuyện mà nhõn vật Ba Phi miờu tả, ta như bị lạc vào một thế giới tự nhiờn trự phỳ với những cõy, những rừng và những sản vật độc đỏo của miệt rừng U Minh ta mới thấy cú một tõm hồn nghệ sỹ đang tiềm ẩn trong nhõn vật nụng dõn này - người nụng dõn - nghệ sỹ.

Trong tỏc phẩm nhõn vật chớnh Ba Phi cú tầm vúc hơn, tài hơn. Khả năng chống chọi và khống chế được cỏc thế lực hung dữ của tự nhiờn cũng nhiều hơn : bắt rắn, khỉ, cọp,... làm việc cho mỡnh; săn bắt được những con

thỳ nguy hiểm như: heo rừng, cỏ sấu, rắn hổ, kỳ đà... Nhõn vật này đại diện cho niềm ước mơ của bỏc Ba núi riờng và những người nụng dõn khẩn hoang vựng U Minh - Cà Mau núi chung.

Trong hệ thống truyện Ba Phi, nhõn vật Ba Phi vừa là nhõn vật chớnh, vừa là nhõn vật kể chuyện (nhõn vật thường xưng là tui, tao). Chớnh vỡ vậy, khi kể chuyện Ba Phi, người kể luụn luụn phải đứng ở ngụi thứ nhất. Đõy cũng là một nột độc đỏo của hệ thống truyện này và rất ớt khi thấy ở cỏc hệ thống truyện khỏc cựng thể loại.

1.2.2. Cỏc kiểu nhõn vật khỏc

* Cỏc nhõn vật nền

- Bỏc Ba Gỏi.

Cú thể núi nhõn vật đầu tiờn luụn “sỏt cỏnh kề vai” với nhõn vật Ba Phi trong truyện kể là nhõn vật mà ụng gọi với những cỏi tờn như: “Bỏc Ba gỏi mầy”, “Vợ tui”, “Mỏ sấp nhỏ” hay đơn giản là tiếng “Bả” rất thõn thuộc. Nhõn vật này cũng được xõy dựng trờn cơ sở mụ phỏng hỡnh ảnh thực của bà vợ mà bỏc Ba yờu thương nhất trong ba bà vợ của mỡnh. Người phụ nữ này ngoài đời luụn ở bờn cạnh chồng, cựng chồng “chia bựi sẻ ngọt” từ những năm thỏng gian nan vất vả khẩn hoang miệt rừng U Minh đến những năm thỏng khỏng chiến gian khổ. Bà cũng chớnh là đồng tỏc giả với bỏc Ba Phi trong việc sỏng tỏc những cõu chuyện vui này.

Trong tỏc phẩm, nhõn vật bỏc Ba Gỏi rất ớt xuất hiện và cũng rất ớt núi Nhõn vật vợ Ba Phi chỉ xuất hiện ở một số chuyện như: Mụ đất biết đi, Tụm U Minh, Chim và chuột rừng U Minh ... Và bà chỉ núi vài cõu chẳng

hạn như: “Bớ người ta ơi! làm ơn cứu chồng tụi”; “ễng ơi, ụng phúng xuống, chạy lại đõy mau đi!”; “ễng ngú trở lại coi” (Mụ đất biết đi). Tuy nhiờn, với nghệ thuật kể chuyện của mỡnh, bỏc Ba Phi vẫn tạo cho người đọc cảm giỏc như bỏc gỏi luụn ở bờn cạnh bỏc trai, cựng làm việc, cựng nghe Bỏc kể chuyện và cũng là người làm chứng cho những cõu chuyện

bỏc kể nhờ vào cụng thức kết truyện : “Khụng tin hỏi bỏc Ba Gỏi mày coi!, Khụng tin hỏi vợ tui là biết liền!”

- Chỳ Tư Ứng và Thằng Đậu (Thế Truyền).

Hai nhõn vật này thường cựng đi săn, làm việc đồng ỏng và cựng trải qua hiểm nguy cựng bỏc Ba. Cựng ụm cổ rắn và rớt từ trờn“cõy rắn” xuống (thằng Đậu), cựng bắt kỡ đà với bỏc Ba (chỳ Tư Ứng)... Đặc biệt nhõn vật Đậu, trước những tỡnh tiết bịa chuyờn tài tỡnh của bỏc Ba Phi đó ngõy thơ đến mức đưa ra những cõu hỏi hết sức ngõy ngụ cú tỏc dụng làm chất xỳc tỏc cho tiếng cười của bỏc Ba tự nhiờn hơn, mạnh mẽ hơn, làm cho người ta cảm giỏc những cõu chuyện mà bỏc Ba kể ra khụng hoàn toàn là chuyện bịa. Điều này càng chứng tỏ bỏc Ba rất cú tài bịa chuyện.

Những nhõn vật nền này tuy rất ớt hành động và giao tiếp trực tiếp trong truyện Ba Phi nhưng họ đó gúp phần làm cho những cõu chuyện của bỏc Ba liền mạch và đỏng tin cậy hơn.

* Cỏc nhõn vật là động vật

Nhận xột về thiờn nhiờn Nam Bộ trong cuốn: “Ca dao dõn ca Việt Nam” Nguyễn Tấn Phỏt viết: “Thiờn nhiờn Nam Bộ cú nhiều sắc thỏi độc

đỏo rất dễ phõn biệt với cỏc miền khỏc của đất nước, đú là cảnh tượng hoang vu đỏng sợ…gõy ấn tượng và cũng là một vựng nổi tiếng giàu cú về những sản vật mà khụng một vựng nào trờn đất nước cú được” [52;4].

Trong truyện kể của Bỏc Ba Phi, chỳng tụi nhận ra những hỡnh tượng quen thuộc nhất, tiờu biểu nhất trong hệ thống hỡnh tượng thiờn nhiờn của folklore Nam Bộ như: cọp - sấu, chim - cỏ, rắn - kỳ đà, nai - heo rừng và một số cỏc động vật khỏc như khỉ, trăn, chú, ...

Khảo sỏt 40 truyện trong hệ thống truyện Ba Phi chỳng tụi thấy cú thể chia cỏc nhõn vật động vật của hệ thống truyện này ra làm hai hệ thống: động vật hoang dó và cỏc động vật là sản vật của quờ hương.

- Động vật hoang dó: Sấu, cọp, heo rừng, kỡ đà

Khụng phải ngẫu nhiờn mà trong dõn gian lưu truyền những cõu “Nhất phỏ sơn lõm nhỡ đõm hà bỏ”, “Dữ như cọp Vườn Trầu, ỏc như sấu

Vũng Gấm”. Thực tế ở Nam Bộ cú rất nhiều thỳ dữ, đặc biệt là cọp, sấu,

heo rừng, kỳ đà... là mối đe dọa nguy hiểm nhất đối với người nụng dõn trong quỏ trỡnh khai phỏ và sản xuất. Cho mói đến nửa đầu thế kỷ này, ở một số nơi, người ta vẫn cũn chứng kiến cảnh rắn rượt đuổi người, cọp vồ người, sấu ăn thịt người, heo rừng phỏ hoa màu... Chớnh vỡ vậy, kho tàng truyện kể dõn gian Nam Bộ cú nhiều truyện về cọp (Đỏnh cọp, Ký ức về

cọp, Cả cọp, Bà mụ đỡ đẻ cho cọp Sấu năm chốo, Bị cỏ sấu đớp mà thoỏt được…)

Sấu và cọp là hai loài thỳ tiờu biểu cho thiờn nhiờn hoang sơ dữ dằn, khắc nghiệt của buổi đầu khai phỏ. Trong Folklore Nam Bộ, dấu ấn ấy in đậm trong những sỏng tỏc dõn gian và đi vào văn học mang tớnh lịch sử. Ở đõy, cọp-sấu trở thành những nhõn vật trung tõm của cỏc sỏng tỏc dõn gian khi mà thiờn nhiờn hóy cũn hoang dó.

Đối với miệt Cà Mau, U Minh, Rạch Giỏ, do khai phỏ muộn hơn cỏc miền khỏc nờn dấu ấn về cọp - sấu để lại càng đậm nột trong ca dao Nam Bộ và cỏc truyện dõn gian được lưu truyền ở Cà Mau (phụ lục 10).

Như vậy, chứng tỏ khụng chỉ cú truyện Trạng ở Cà Mau mới lấy cỏc động vật hoang dó làm nhõn vật mà cỏc thể loại dõn gian khỏc cũng vậy. Tuy nhiờn, cọp trong truyện kể của bỏc Ba Phi cú đặc điểm được “gần người” hơn, cú những truyện “Cọp ăn chố”, hay thỳ vị nữa là “Cọp xay

lỳa”. Hồi mới khai mở, cọp thường vụ xúm chơi với người, cọp “liếm” Bà

Tỏm, chơi với hai đứa con Tư Mớt, khiờng cối xay lỳa ra, cọp nhảy phủ đầu, bấu chõn vào giằng xay, xay đến hết mười giạ lỳa… cỏch miờu tả như vậy rừ ràng đậm chất hài. Nhưng nú thể hiện được tõm thế ứng xử của con người đối với tư nhiờn một cỏch chủ động, thụng minh, sỏng tạo mà chan

chứa sự hoà hợp, khiến hỡnh tượng cọp trở nờn gần gũi khụng đỏng sợ như bản chất vốn cú của nú mà ca dao đó vớ: Xứ nào bằng xứ Cạnh Đền, xuống sụng sấu bắt lờn rừng cọp tha”.

Tương tự, miờu tả về sấu, bỏc Ba Phi kể: Xứ này, trời nắng sấu lờn nằm ở hai bờn bờ sụng cũng như củi lụt. Người ta làm doi bự để cõu sấu. Sấu chạy kộo theo thuyền, qua cả đập cõy dừa (Cõu cỏ sấu); hay như ở truyện “Xuồng cỏ sấu”: Xứ này cỏ sấu nhiều, nổi cú bầy, bỏc Ba Phi cú thể bước lờn lưng nú mà khỏi chống xuồng, gài bẫy bắt cỏ sấu ra chợ Cà Mau bỏn…

Nếu chuyện về cọp và sấu được đề cập khỏ nhiều ở hệ thống truyện Ba Phi cũng như ở cỏc thể loại truyện dõn gian khỏc thỡ cỏc nhõn vật như: rắn, heo rừng, kỡ đà... chủ yếu chỉ thấy xuất hiện ở hệ thống truyện Ba Phi (Rắn hổ U Minh, ễm cổ rắn dạo chơi trong rừng, Rắn hổ mõy tỏt đỡa, Khứa

lưng heo rừng, Bắt kỡ đà sống, Bắt kỡ đà chết, Kỡ đà làm bọng đẻ...). Cỏc con

vật này khi đi vào hệ thống truyện Ba Phi thỡ bản chất hoang dó của chỳng hầu như tan biến bởi sự chi phối của con người. Quỉ quỏi và hung tợn như loài rắn hổ mà bị bỏc Ba bắt gọn bằng những mắt lưới, trở thành cụng cụ để trỏnh lửa và dụng cụ tỏt đỡa cho bỏc Ba; heo rừng phỏ phỏch đến vậy mà với một mẹo nhỏ bỏc Ba đó bắt được cả bầy; kỳ đà cũng vậy chỳng đó bị bỏc Ba bằng cỏch cựng em mỡnh chặn một tấm vỏn lớn để những con chạy ở phớa trước đõm đầu vào tấm vỏn bi dội lại những con sau bị dớnh vào con khỏc tạo thành một dõy dài và cứ thế anh em bỏc bắt chỳng về...

Bằng cỏch phúng đại hỡnh dạng, kớch thước, số lượng và đặc tớnh của cỏc loài vật và đề cao tài trớ của con người trong quỏ trỡnh chinh phục tự nhiờn, bỏc Ba Phi đó để lại trong lũng người nghe những hỡnh ảnh hoàn toàn mới lạ về thế giới những động vật hoang dó. Những con vật một thời đó là nỗi lo sợ của bà con nhưng khi trở thành nhõn vật của truyện Ba Phi chỳng trở nờn gần gũi và thuần phục hơn.

- Chim, cỏ, và một số sản vật của quờ hương

Chim, cỏ, rựa, tụm, ong, khỉ, nai, chàng bố... ựa vào tỏc phẩm tạo nờn một nguồn giú mới cho phong cỏch Ba Phi. Miền đất Nam Bộ, đặc biệt là Minh Hải cũ đó từng nổi tiếng với những “điển hỡnh” lớn, vườn cũ, vườn chim…và những sụng rạch cú trữ lượng tụm cỏ nhiều đến kinh ngạc. Thực tế đú đó đi vào văn học dõn gian Nam Bộ với những truyện kể về chim, về cỏ, những bài ca dõn gian với giọng điệu đầy tự hào.

Xuất hiện nhiều lần trong truyện kể bỏc Ba Phi, những chim, tụm, cỏ, những ong, nai, khỉ, heo, chú... phong phỳ về số lượng, đa dạng về chủng loại. Với cỏch lựa chọn và xõy dựng nhõn vật độc đỏo của phong cỏch Ba Phi., bỳt phỏp phúng đại ở đõy được tỏc giả sử dụng triệt để.

Bỏc Ba kể: Ở ven rừng U Minh thuở trước, chim nhiều khụng kể xiết. Về cỏi nhiều của chim: Nhiều đến mức mỗi khi xà xuống thỳng lỳa thỡ

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w