Sự hỡnh thành truyện Trạng

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 40)

2. Sơ lược về lịch sử hỡnh thành và lưu truyền nguồn truyện Ba Ph

1.2. Sự hỡnh thành truyện Trạng

1.2.1. Nhõn vật Trạng

* Khỏi niệm

Trong chế độ khoa cử thời phong kiến, học vị cao nhất là Trạng nguyờn -người đỗ đầu kỡ thi Đỡnh. Trạng là cỏch gọi tắt học vị Trạng nguyờn. Đú là cỏc ụng Trạng thực, đỗ đạt thực, tài trớ đứng đầu thiờn hạ. Lại cú những trường hợp đặc biệt triều đỡnh phong kiến cũng phong Trạng cho một nhõn vật kiệt xuất nào đú như Trạng vật Vũ Phong đời Lờ Thỏnh Tụng (1460-1497). Sau này cú những người khụng thi cử, khụng đỗ đạt nhưng lại được nhõn dõn phong Trạng. Đú là những ụng Trạng dõn gian, nghĩa là khụng phải thực sự qua văn chương khoa cử mà chỉ được nhõn dõn suy tụn. Những ụng Trạng đú cú khi là nhõn vật thật được dõn gian húa, cú khi là nhõn vật hư cấu nhưng nhỡn chung cỏc ụng Trạng dõn gian nay là do nhõn dõn sỏng tạo nờn. Đỳng như cố GS Đinh Gia Khỏnh quan niệm: “Lỳc đầu thỡ truyện về cỏc ụng Trạng gắn bú chặt chẽ với những nguyờn mẫu lịch sử cú thực nhưng càng về sau nguyờn mẫu càng mờ nhạt đi dưới phần hư cấu của nhõn dõn” [ 28;18]. Thực tế đú là những nhõn vật nụng dõn mang danh “Trạng”. Những nhõn vật này bao giờ cũng được nhõn dõn ưa thớch. Đú là những ụng Trạng của nhõn dõn, đại diện cho tư tưởng, tài năng và sức mạnh của nhõn dõn. Những ụng “Trạng giả” ấy tồn tại trong văn học dõn gian với tư cỏch là những hỡnh tượng văn học. Những ụng Trạng này là nhõn vật của thể loại truyện Trạng.

* Tớnh phổ biến

Trong kho tàng truyện dõn gian Việt Nam cú khỏ nhiều cỏc ụng Trạng loại này. Họ được gọi với danh xưng Trạng mà khụng theo nhõn

danh như Trạng Lợn, Trạng Ăn, Trạng Cờ, Trạng Ếch, Trạng Gầu…hoặc được gọi bằng tờn khỏc như: Nghố Tõn, Xiển Ngộ, Thủ Thiờm, Ba Phi, ễng ể…Họ đều là những nhõn vật kiệt xuất về mặt nào đú được nhõn dõn suy tụn và dựng lờn xung quanh họ nhiều cõu chuyện lớ thỳ trong đú phần lớn đều mang yếu tố gõy cười.

Cú thể bắt gặp hiện tượng đú ở hầu khắp cỏc dõn tộc trờn thế giới. Dõn tộc nào cũng cú những hỡnh tượng tiờu biểu của họ. Cú thể kể đến Narờđin (Thổ), Thơ mờnh Chõy (Campuchia), Aphanti (Trung Quốc)… Những nhõn vật đú biểu trưng độc đỏo cho tài trớ của nhõn dõn: hoặc thụng minh kiệt xuất, hoặc mang danh “Ngốc” lại chẳng ngốc tớ nào.

Như vậy, việc hỡnh thành cỏc hệ thống truyện xung quanh kiểu nhõn vật Trạng là khỏ phổ biến và cú tớnh tất yếu. Đặc biệt ở những nơi nhõn dõn cú tớnh khụi hài, úc phờ phỏn và tinh thần phản khỏng cao thỡ những truyện thuộc loại này càng phổ biến.

1.2.2. Lịch sử hỡnh thành truyện Trạng

Khi tỡm hiểu về truyện Trạng, ta nhận thấy truyện nào cũng mang ớt nhiều chi tiết cú vẻ chõn thực. Đú là cỏc chi tiết lịch sử được lồng vào truyện, tờn tuổi cỏc nhõn vật lịch sử và danh nhõn văn húa đụi khi được nờu khỏ rừ ràng. Thậm chớ đụi khi cỏc nhõn vật Trạng cũn cú cả một lý lịch cụ thể cú thể được xỏc nhận bằng gia phả, đền thờ hẳn hoi. Phải chăng vỡ lớ do đú nờn người ta đó cho rằng truyện Trạng là truyện hoàn toàn cú thật của một số người từng cú trong lịch sử được nhõn dõn truyền tụng lại?

Tỡm hiểu một trường hợp cụ thể là trường hợp Trạng Quỳnh ta thấy, cỏc nhà nghiờn cứu đều cho rằng Trạng Quỳnh cú xuất phỏt điểm từ Nguyễn Quỳnh - một nhõn vật cú thật sống vào thời Lờ Mạt, Nguyễn Sơ (giữa thế kỉ XVIII) ở làng Bột Thượng, Hoằng Húa, Thanh Húa. Nay làng này vẫn thờ ụng. Nguyễn Đức Hiền cũn cho rằng Trạng Quỳnh chớnh là Nguyễn Quỳnh. Trong bài “Nguồn gốc Trạng Quỳnh” [51;2,4] ụng đó đưa

ra nhiều bằng chứng cú tớnh chất khẳng định: “Nguyễn Quỳnh nổi tiếng

hay chữ, cú tài ứng đối mẫn tiệp được coi là điển hỡnh trung tõm đả kớch vào toàn bộ hệ thống chế độ đương thời, được dõn nước suy tụn là Trạng…Đú là sự nghiệp của con người lỗi lạc, đại diện cho trớ tuệ và tài năng của nhõn dõn trong một giai đoạn lịch sử đen tối rối ren…”. ễng cũn đưa ra một tư liệu mang tớnh xỏc thực là phụ biờn gia phả, cú đoạn: “Trưởng nam của Nghiờm Giản, tờn tự là Quỳnh. Sinh giờ…ngày…năm

Đinh Tị (1677). 17 tuổi đỗ Trạng Nguyờn,…trải qua cỏc chức…Sớm nổi tiếng Nam Triều Bắc Quốc. Vỡ thế người nước ta núi rằng: “thiờn hạ khụng cú người thứ ba ngoài Nguyễn Quỳnh, Nguyễn Nghiễm đời Lờ. Đến nay mọi người cũn ngợi khen”.

Đưa ra cỏc bằng chứng đú, ụng Nguyễn Đức Hiền nhằm chứng minh Trạng Quỳnh trong dõn gian chớnh là Nguyễn Quỳnh.

Sự thực, hai nhõn vật này khỏc nhau rất xa. So với Trạng Quỳnh, ụng Nguyễn Quỳnh khụng hề đỗ Trạng, khụng hề đi sứ hay tiếp sứ, cũng khụng bị chỳa Trịnh đỏnh thuốc độc chết. Trong lịch sử cũng khụng cú một ụng chỳa nào chết vỡ nếm thức ăn chứa thuốc độc cả. Vỡ thế cú thể núi Nguyễn Quỳnh là nhõn tố khởi đầu để từ đú hỡnh thành nhõn vật dõn gian Trạng Quỳnh. Và Truyện Trạng Quỳnh là do nhõn dõn nhiều địa phương, nhiều thế hệ hư cấu, tưởng tượng, sỏng tạo nờn. Truyện Trạng Quỳnh là tài sản chung của trớ tuệ tập thể chứ khụng phải của một tỏc giả cụ thể.

Cũng tương tự như vậy ở truyện Xiển Ngộ. Khụng cú một ụng Xiển nào vừa làm mỏ vừa làm học trũ, thầy thuốc và vào tận sõn rồng mắng vua đui quố, cõm, điếc. Cũn hơn thế nữa, xột về gốc tớch Xiển Ngộ lại chớnh là “chắt” “cụ” Trạng Quỳnh.

Từ cỏc trường hợp tiờu biểu đú xột rộng ra toàn bộ hệ thống truyện Trạng cú thể thấy: nhõn vật trong truyện dõn gian với nguyờn mẫu lịch sử

cú thể mối liờn hệ nhưng khụng thể đồng nhất. Việc xỏc định nhõn vật cho phộp khỏi quỏt sự hỡnh thành truyện Trạng được diễn ra theo hai hướng:

Hướng thứ nhất: xuất phỏt từ những mẩu chuyện về những con người cú thật (tài trớ hơn người hoặc cú nhiều điểm khỏc thường) rồi dần dần được thờu dệt, hư cấu, phỏt triển thờm.

Hướng thứ hai: nhiều mẩu chuyện dõn gian lẻ đó cú từ trước được thờm thắt, gọt rũa cho phự hợp, rồi gắn vào hệ thống truyện kể về một nhõn vật cụ thể.

Cả hai hướng trờn qui tụ lại đó hỡnh thành nờn truyện Trạng. Vỡ thế cú sự giao thoa, xen kẽ hay xuất hiện cỏc mụ tớp giống nhau giữa cỏc truyện Trạng là điều tất yếu.

Chẳng hạn riờng chuyện “Áo đỏ, dự xanh” đó cú tới ba dị bản. Một bản kể đõy là cõu đối của Xiển Ngộ với quan huyện Lờ Kim Thằng. Cú bản lại cho rằng đú là cõu đối của Trạng nguyờn Nguyễn Giản Thanh khi cũn nhỏ. Một bản nữa kể khỏc hơn gần với mụ tớp “gặp may” của Trạng Lợn: một anh lớnh đỏnh rơi ỏo, quan ra cõu “Áo đỏ lấm phõn trõu” và lệnh khụng đối được thỡ phạt. Luống cuống thế nào, anh ta chợt thấy cạnh quan cú cỏi dự che hết cả phớa dưới con ngựa nờn buột miệng “Dự xanh…”. Ai ngờ thành cõu đối chỉnh.

Cỏc giai thoại cho đồ dơ dỏy vào ống quyển, núi để lỡm bọn quan lại đều thấy cú ở cả truyện Trạng Quỳnh và truyện Xiển Ngộ. Giai thoại giả làm người lỏi đũ để đún sứ thỡ truyện sư Đỗ Nhuận và truyện Trạng Quỳnh đều cú chung mụ tớp.

Đõy là cỏc hệ thống truyện dõn gian nờn hiện tượng dị bản là điều dễ hiểu. Hơn nữa nhõn dõn cũng thường hay gỏn cho cỏc nhõn vật xuất chỳng mà mỡnh yờu mến những cõu chuyện kỳ lạ.

Sự lớ giải trờn cho thấy việc tập hợp cỏc truyện dõn gian lẻ thành một hệ thống truyện dài đó trở thành qui luật chung cho cỏc truyện Trạng. Xu

hướng này cú tỏc dụng bảo tồn và nõng cao chất lượng của cỏc sỏng tỏc dõn gian một cỏch tớch cực nhất.

Truyện Trạng bao giờ cũng cú yếu tố gõy cười. Bộ phận cấu thành truyện Trạng phần lớn là truyện cười dõn gian. Ngoài ra cũng cú một số mẩu chuyện bắt nguồn từ giai thoại này hay giai thoại khỏc cũng mất dần hỡnh thức nghiờm tỳc của nú và ớt nhiều cũng mang tiếng cười dõn gian. Tiếng cười đú vừa thể hiện tài trớ của người sỏng tạo truyện vừa khiến truyện Trạng trở thành vũ khớ đấu tranh sắc bộn hơn. Và hơn nữa, một lớ do khụng kộm phần quan trọng là làm tăng thờm tớnh hấp dẫn của truyện Trạng.

Việc hỡnh thành truyện Trạng cú thể núi là đỉnh cao của sự tập hợp trớ tuệ dõn gian và cũng là bước phỏt triển mới của truyện cười dõn gian, buộc người ta phải cụng nhận giỏ trị của thứ văn chương hài hước mà trước đú vốn bị một lớp nguời (nhất là cỏc lớp thủ cựu, nặng trong đầu những quan điểm chớnh thống nho giỏo) coi là “vụ tớch sự”.

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w