Kết cấu cốt truyện của kiểu truyện Bỏc Ba Ph

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 72)

- Nguỵ Vậy mà ngời dâ nở đây vẫn vui vẻ bám trụ tăng gia sản xuất nuô

3. Đặc điểm nội dung truyện Ba Phi trong cỏi nhỡn so sỏnh với một số truyện Trạng khỏc

1.1. Kết cấu cốt truyện của kiểu truyện Bỏc Ba Ph

1.1.1. Kết cấu ba bước

Về cơ bản cú thể chia kết cấu truyện bỏc Ba Phi làm ba bước sau: - Bước 1: Giới thiệu con vật hay cảnh vật nào đú, làm nền, làm khụng gian cho cõu chuyện xuất hiện.

- Bước 2: Tả thực cõu chuyện xảy ra với nhiều chi tiết nối tiếp hấp dẫn và “thắt nỳt” ở một cao điểm, tạo khụng khớ chuyển kết.

- Bước 3: Kết chuyện, thường bằng một cõu hỏi của người nghe bỏc Ba Phi đột nhiờn trả lời đột xuất mang yếu tố bất ngờ, tạo nờn tiếng cười khụng thể cưỡng nổi.

Khảo sỏt 40 truyện Bỏc Ba Phi ta thấy cú khoảng 80% cõu chuyện của ụng được cấu tạo theo cấu trỳc ba bước ở trờn. Kết cấu này giỳp cho tỏc giả đưa được một lượng thụng tin rất lớn vào trong cõu chuyện: nào là truyện về thiờn nhiờn, sản vật của rừng (Cỏ trờ Lung Tràm, Chà gạc nai,

Tụm U Minh...); truyện về săn bắt (Gài bẩy chim, Gỏc kốo ong, Chiếc tàu rựa, Bắt chim sen, Bắt cỏ kốo, Bắt rắn hổ...), truyện về sinh hoạt hàng

ngày( Mụ đất biết đi, Heo đi cày, Chim và chuột rừng U Minh... ), truyện giải thớch về cỏc đặc tớnh của con vật ( Chú sủa cạch cạch, Cõy bần biết

đi...) đồng thời những cõu chuyện ấy lại đựơc trỡnh bày, lý giải một cỏch cú

hệ thống, làm cho người đọc bị cuốn vào dũng xoỏy của cõu chuyện cũng như đặt niềm tin vào một cỏch ngõy thơ vào sự lý giải của bỏc và tiếng cười của họ được bật ra một cỏch trong sỏng khi nhận ra nóy giờ bỏc Ba đang núi dúc và bỏc Ba lại tỉnh bơ bảo: Hổng tin tui bay hỏi bả thử coi!

1.1.2. Kết cấu “Gúi kớn, mở nhanh”

“Gúi kớn mở nhanh” là một kết cấu tương đối phổ biến mà đa số cỏc truyện Trạng đều sử dụng. Tuy nhiờn khụng giống với cỏc truyện Trạng

khỏc, phần “gúi kớn” trong truyện kể của bỏc Ba là những chi tiết sinh động đến lạ thường. Để sang một bờn tỡnh tiết gõy cười, người nghe người

đọc như bị cuốn hỳt vào thế giới thật của vựng sụng nước, đồng ruộng, cũng lạc vào cỏnh rừng bạt ngàn, hoang vu; dừi theo từng bước lỳc nhẹ nhàng, cẩn thận để rỡnh con mồi, lỳc rầm rập rượt đuổi con vật săn của bỏc Ba và đứa chỏu nội. Người thưởng thức cõu chuyện cũng gần như bị nghẹt thở theo khi những nhõn vật trong truyện gặp điều bất trắc nguy hiểm, tựa như cỏi chết gần kề trong tỡnh thế ngàn cõn treo sợi túc! (Khỉ đi phỏt, Tờ

giấy khen, Nai trầm thuỷ, Thịt lưỡi nai, Cọp xay lỳa, Gỏc kốo ong, Bắt kỳ đà...). Người ta cũn cảm thấy hả hờ trước khi bỏc Ba giành được thế thượng

phong chiến thắng được đối phương; thấy sung sướng khi bỏc Ba bắt được con vật làm lụng cho mỡnh ( Khỉ đi phỏt, Heo đi cày, Cọp xay lỳa...), bắt rựa làm chiếc tàu, rắn hổ mõy tỏt cỏ, bắt chim đưa về đến tận nhà, khụng những chẳng phải tốn sức mà cũn được nhỡn cảnh đẹp quờ hương từ trờn khoảng trời bao la, bỏt ngỏt (Bắt chim sen, Gỏc kốo ong).

Phần “mở nhanh” của truyện cũng hết sức sinh động và bất ngờ. Yếu tố bất ngờ và yếu tố sinh động đan xen lẫn nhau. khiến cho mọi người thưởng thức cảm thấy choỏng vỏng, kinh ngạc trước những tỡnh tiết lạ lựng, hồi lõu mới phỏt hiện ra yếu tố phúng đại, khụng cú thật và thấy ngay thực chất hiện tượng. Vậy là tiếng cười bật ra. Nột độc đỏo của kết cấu của truyện kể Ba Phi là như vậy.

Thụng thường, đặc tớnh chung của truyện cười là yếu tố bất ngờ gõy ngạc nhiờn và tiếng cười. Chớnh yếu tố này kớch thớch chỳ ý, úc phỏn đoỏn của người nghe, người đọc. Yếu tố bất ngờ của truyện kể của bỏc Ba khụng

phần mở đầu, cú khi kộo dài suốt truyện. Cũn phần kết của truyện là một chi tiết gõy cười “đắt” nhất, đỉnh điểm là kết quả của cao trào với cỏc chi

tiết được nờu ở phần trờn. Những chi tiết và hỡnh ảnh bất ngờ độc đỏo đú

được xem là nột chớnh hỡnh thành tớnh cỏch riờng biệt của truyện Ba Phi.

Nú khiến cho người thưởng thức cảm thấy mọi thứ vỡ tan ra để nhường chỗ cho một hiện tượng kỳ vĩ, lạ thường ràng ràng trước mắt (bố kỳ đà, con rựa

khổng lồ, đàn chim chở người bay, cỏ trờ, cỏ kốo đặc sụng, lỳa mọc ngầm dưới nước, bỏc Ba dựng phảng chộm trực thăng…)

1.1.3. Kết cấu mở rộng

Trong tổng số truyện mà chỳng tụi khảo sỏt cú đến 30 truyện mở rộng ở phần kết thỳc văn bản với một kiểu rất độc đỏo: ” Hổng tin hỏi bả mà coi”, ”Đứa nào hổng tin vụ sau bếp hỏi bỏc gỏi tụi bõy là biết liền” “Khụng tin hỏi bả coi cú phải thiệt hụng?” hay “Hổng tin cứ làm thử thỡ biết”... Lối kết thỳc này ta chỉ gặp ở kiểu truyện Ba Phi. Một trong số những mục đớch cơ bản của thể loại truyện Trạng là gõy ra được tiếng cười cho người đọc nhưng người nụng dõn nghệ sỹ này khi sỏng tỏc truyện cười

dường như cũn mong muốn người đọc tin những gỡ mỡnh kể về quờ hương mỡnh là sự thật và thực tế cho ta thấy rằng với kết cấu mở rộng ấy bỏc Ba đó làm được điều mà mỡnh mong muốn. Chẳng hạn như trong chuyện “Rắn hổ mõy tỏt đỡa”. Sau khi nghe bỏc Ba kể chuyện “mỏy rắn” một anh thanh niờn

liền hỏi bỏc: Con rắn đú bõy giờ cũn khụng? Bỏc Ba! Ở chuyện “ễm cổ rắn” mấy đứa trẻ nghe bỏc cũng hỏi khi nghe bỏc Ba kể buụng cổ con rắn tộ bảy ngày bảy đờm mới xuống tới đất rằng: “Tộ lõu vậy đúi bụng khỏt nước làm sao Bỏc?” Hay trong chuyện “Con rắn vuụng” kết thỳc cõu chuyện cũng bằng một cõu hỏi: “Con rắn vuụng làm sao bũ, bỏc Ba?”…Với những cõu hỏi đại loại như thế, bỏc Ba đều đỏp lại bằng sự kết hợp vẻ mặt và giọng điệu tỉnh bơ “như thật” cựng một lối trả lời đại loại là “Hổng tin hỏi bỏc gỏi bay coi!”- rừ ràng truyện bỏc Ba vừa kể đó cú “nhõn chứng” hẳn hoi, khụng

tin sao được? Với cỏch kết cấu này, truyện Trạng đó cú mối giao thoa với

truyện cổ tớch.

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w