Vấn đề phõn loại truyện Trạng người Việt

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 44)

2. Sơ lược về lịch sử hỡnh thành và lưu truyền nguồn truyện Ba Ph

1.3. Vấn đề phõn loại truyện Trạng người Việt

Vấn đề phõn loại truyện Trạng người Việt núi chung cho đến nay cú rất nhiều ý kiến khỏc nhau. Cú thể kể ra một số quan niệm tiờu biểu sau:

* Truyện Trạng là những truyện cổ tớch sinh hoạt

Tỏc giả chủ trương việc xếp loại này là Đỗ Bỡnh Trị và Lờ Trường Phỏt. Đỗ Bỡnh Trị trong “Nghiờn cứu tiến trỡnh lịch sử của Văn học dõn gian Việt Nam” cho rằng thực ra truyện Trạng của ta thuộc hệ thống những chuyện cổ tớch sinh hoạt kiểu nhõn vật thụng minh, trớ xảo đối ứng với hệ thống truyện cổ tớch người khờ khạo.

Lờ Trường Phỏt trong “Thi phỏp văn học dõn gian” phõn định cỏc kiểu nhõn vật chớnh của truyện cổ tớch sinh hoạt như sau: nhõn vật đức hạnh, nhõn vật xấu xa, nhõn vật trớ xảo (gồm những ụng Trạng dõn gian,

trong đú cú Trạng Quỳnh và những ụng quan tài phõn xử); nhõn vật khờ khạo (trong đú cú Trạng Lợn). Theo tỏc giả “truyện cổ tớch sinh hoạt thể

hiện đề tài trớ khụn phản ỏnh một giai đoạn muộn hơn trong diễn tiến lịch sử nhõn loại. Ở đõy đề tài về đấu tranh, xung đột xó hội nổi lờn hàng đầu (…). Cảm hứng trào phỳng ở kiểu truyện này, nhất là ở chuỗi kiểu Trạng Quỳnh, Trạng Lợn khiến nhiều khi chỳng bị coi thuộc thể loại truyện cười, thực ra, khỏc hẳn ở chỗ coi việc gõy cười là mục đớch” [52;55]

* Truyện Trạng là những giai thoại dõn gian

Tiờu biểu cho quan điểm này là tỏc giả Vũ Ngọc Khỏnh trong cụng trỡnh “Truyện Trạng Việt Nam” [31], “Dẫn luận nghiờn cứu Folkore Việt Nam” [30]

Vũ Ngọc Khỏnh trong “Dẫn luận nghiờn cứu Folkore Việt Nam ” khi giới thiệu truyện cỏc Trạng dành phần thứ ba cho cỏc mẩu truyện về Trạng dõn phong và xỏc định hầu hết đõy là giai thoại… Những ụng Trạng trở thành giai thoại mang thờm giỏ trị văn học, giỏ trị thẩm mỹ nhiều hơn là giỏ trị sử liệu.

* Truyện Trạng là một hệ thống độc lập riờng biệt

Những người chủ trương ý kiến này là Trương Sĩ Hựng và Nguyễn Chớ Bền… Trương Sĩ Hựng trong bài “Từ truyện Trạng Quỳnh đến việc xỏc

định thể loại truyện Trạng ở Đụng Nam Á” đề xuất ý kiến “Phải chăng nờn coi truyện Trạng là một thể loại tồn tại tương đối độc lập” [15;2] như cỏc

thể loại thần thoại, truyền thuyết lịch sử, cổ tớch, ngụ ngụn, truyện cười. Nguyễn Chớ Bền trong bài “Sự vận động của truyện Trạng trong

khụng gian và thời gian” khẳng định: “Rừ ràng trong khụng gian và thời gian truyện Trạng với tư cỏch một thể loại văn học dõn gian luụn cú sự vận động từ nhõn vật Trạng, tỡnh huống cú vấn đề đến lời núi của nhõn vật chớnh đều cú sự thay đổi. Sự vận động ấy rừ ràng tạo cho mỗi hệ thống

truyện Trạng một diện mạo riờng đặc sắc mà khụng phỏ vỡ được đặc điểm thể loại ”[2;2]

* Truyện Trạng là những truyện cười dõn gian đặc biệt gắn với một

nhõn vật trung tõm.

Quan niệm này cú khỏ nhiều tỏc giả đề cập: Đinh Gia Khỏnh, Chu Xuõn Diờn, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Ngọc Cụn, Hoàng Tiến Tựu, Trần Gia Linh, Trương Chớnh, Phong Chõu, Bựi Mạnh Nhị, Đặng Văn Lung, Lờ Chớ Quế…

Đinh Gia Khỏnh trong “Lịch sử văn học Việt Nam: văn học dõn

gian” viết: “Trước hết đỏng chỳ ý là hệ thống truyện cười được lưu hành rộng rói như truyện Trạng Lợn, Trạng Quỳnh, truyện Ba Giai - Tỳ Xuất. Những hệ thống truyện cười này phục vụ đắc lực cho mục đớch của nhõn dõn là đỏnh vào chế độ phong kiến (…) truyện Trạng Lợn, Trạng Quỳnh ớt nhiều đại diện cho lớ tưởng thẩm mĩ trong truyện cười dõn gian, lớ tưởng gắn với sự phờ phỏn những mặt trỏi của giai cấp thống trị của xó hội cũ đang tàn tạ”.[29; ]

Hoàng Tiến Tựu trong “Văn học dõn gian Việt Nam” xếp truyện Trạng vào truyện cười kết chuỗi phõn biệt với truyện cười khụng kết chuỗi: “đú là những chuỗi, những hệ thống truyện cười xoay quanh một nhõn vật

trung tõm như Trạng Quỳnh, Trạng Lợn… Xột về nhiều phương diện (…) bộ phận này đỏng được coi là bộ phận quan trọng nhất và cú giỏ trị toàn diện nhất của truyện cười dõn gian Việt Nam”.[73; ]

Trong cỏc ý kiến loại này, cỏc tỏc giả chỉ lưu ý đến hệ thống truyện Trạng trong đú cỏc nhõn vật trung tõm là những ụng Trạng dõn gian chứ khụng đặt vấn đề nghiờn cứu giai thoại về cỏc ụng Trạng đớch thực.

Cũng xem Trạng là một hệ thống truyện kết chuỗi xoay quanh một nhõn vật, Cao Thanh Giản trong luận văn của mỡnh đó tiến hành phõn loại

truyện Trạng dựa trờn ba tiờu chớ: phõn loại theo đề tài, chủ đề; phõn loại theo đặc điểm thi phỏp và phõn loại theo vị trớ địa lý [19;29]. Cú thể núi đõy là một cụng trỡnh nghiờn cứu khỏ cụng phu về phõn loại truyện Trạng người Việt và cỏch phõn loại nay phần nào định hướng cho chỳng tụi rất nhiều trong quỏ trỡnh thống kờ, lựa chọn và phõn loại hệ thống truyện Ba Phi.

Luận văn này với tư cỏch tỡm hiểu một hệ thống truyện Trạng dõn gian Nam Bộ tiờu biểu là truyện Ba Phi nờn chỳng tụi tỏn đồng quan niệm trờn. Quan niệm này cú nhiều cơ sở được rỳt ra từ thực tế truyện Trạng dõn gian như: nội dung phản ỏnh, kết cấu cốt truyện, nghệ thuật xõy dựng nhõn vật, nghệ thuật gõy cười, phương thức diễn xướng … Vỡ thế chỳng tụi nghiờn cứu hệ thống truyện Ba Phi với hỡnh thức một hệ thống truyện Trạng Nam Bộ, núi cỏch khỏc là một hệ thống truyện cười kết chuỗi xoay quanh một nhõn vật trung tõm.

Một phần của tài liệu đặc điểm nội dung của truyện bác ba phi (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w