Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP MiềnPhương Tây PGD Cầu giấy

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phương Tây PGD Cầu giấy (Trang 38)

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

2.1.2 Khái quát hoạt động kinh doanh NHTMCP MiềnPhương Tây PGD Cầu giấy

giấy.

Ngân hàng TMCP PhươngMiền Tây - PGD Cầu giấy thực hiện kinh doanh

tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng theo phân cấp của Ngân hàng TMCP MiềnPhương Tây - Hội sở chính.

Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là huy động vốn để cho vay. Hiện nay, nhờ việc hiện đại hóa mô hình chi nhánh, mô hình tổ chức kinh doanh, các khoản thu của Ngân hàng không chỉ có lãi cho vay tín dụng, tài trợ thương mại, đầu tư chứng khoán..., và các khoản phí từ cung cấp các dịch vụ Ngân hàng như: Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, mở L/C... Đồng thời với các trang thiết bị hiện đại, địa bàn hoạt động thuận lợi và đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ cao nên Ngân hàng luôn tập trung vào công tác tín dụng, phát triển thẻ và dịch vụ thanh toán điện tử liên Ngân hàng là chủ yếu.

Do mới đi vào hoạt động nhưng ta có thể khái quát tình hình hoạt động của PGD Cầu Giấy qua các năm trở lại đây như sau:

* Công tác huy động vốn:

Trong quá trình hoạt động công tác huy động vốn luôn được chú trọng và nâng cao do vậy mà tổng nguồn vốn huy động không ngừng tăng lên.

Đơn vị: Triệu đồng 10562 12486 55185 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Tổng Nguồn vốn 10562 12486 55185 2007 2008 2009

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của PGD Cầu giấy qua các năm 20078, 20098 và 20109:

Cơ cấu huy động Năm 200708 Năm 20089 Năm 20109

Tổng nguồn vốn huy động 18,35210562 1248654,872 100,00055185 I. Phân theo thời hạn huy động

1. Tiền gửi không kỳ hạn 1361203,2 983,26223 1673,58,000 2. Tiền gửi có kỳ hạn. 18,2169358,8 54,64911502,7

4 92,00053512

II. Phân theo khách hàng

1. Cá nhân 18,2257450 54,81510592 92,00052861

2. Tổ chức 1273112 571894 8,0002324

( NguồnBảng: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP

MiềnPhương Tây - PGD Cầu giấy )

Tổng vốn huy động năm 20109 đạt 55185100,000 triệu đồng tăng so với năm 2008 là 18,35242699 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng tăng gấp hơn 5 lần cho thấy PGD Cầu Giấy đã chú trọng trong công tác tiếp thị, khai thác triệt để các nguồn tiền nhàn rỗi của khách hàng, tập trung nghiên cứu đưa ra các sản phẩm tiền gửi đa dạng, áp dụng các mức lãi suất linh hoạt để áp dụng đối với từng loại khách hàng.

* Công tác sử dụng vốn:

cho vay được thì sẽ đưa Ngân hàng tới việc thua lỗ. Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng phải hết sức quan tâm. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, Ngân hàng TMCP PhươngMiền Tây - PGD Cầu Giấy đã kịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế trên địa bàn.

Dư nợ cho vay nền kinh tế của PGD Cầu Giấy qua từng năm đều tăng trưởng đáp ứng nhu cầu vốn hợp lý của các doanh nghiệp nền kinh tế quốc dân.

Vốn tín dụng của PGD Cầu Giấy đã được đầu tư an toàn, hiệu quả cho các ngành kinh tế trọng điểm như: Than, Điện, Lưong Thực, Lắp máy, Xây dựng... Vốn được giải ngân cho các dự án, phương án khả thi, hiệu quả của các doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh, đủ điều kiện vay vốn. Và đã từng bước chuyển đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay khu vực kinh tế dân doanh, giải ngân thêm vào các dự án khả thi.

2.1.2.1 Về cơ cấu dư nợ.

Biểu đồ 2.1 : Dư nợ Tín dụng.

Đơn vị: Tỷ đồng

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của

Ngân hàng TMCP MiềnPhương Tây - PGD Cầu Giấy )

2.1.2.2 Thực trạng các loại dư nợ.

Năm 2008 chất lượng tín dụng được đảm bảo, hầu hết các khách hàng

quan hệ tín dụng tại Phòng giao dịchSở giao dịch có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt, tình hình tài chính lành mạnh. Kiên quyết rút dần dư nợ đối với khách hàng có biểu hiện yếu kém về tài chính và hoạt động kém hiệu quả. Chính vì vậy đến 31/12/20098 không có dư nợ gia hạn, không có dư nợ quá hạn, đã xử lý tài sản thu hồi là khoản nợ đã được xử lý rủi ro, trong năm không phải trích dự phòng rủi ro. Doanh số phát hành bảo lãnh tăng so với năm 20078. Không phát sinh nợ trả thay khách hàng.

Năm 20109 cũng không có dư nợ quá hạn, không phải trích dự phòng rủi ro. Những khoản nợ tồn đọng tại PGD là những khỏan nợ xấu phát sinh đã từ lâu và hầu hết khách hàng không còn tồn tại, không có tài sản đảm bảo hoặc tài sản đã được xử lý nhưng không thu đủ nợ gốc.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại NHTMCP Miền Phương

Tây - PGD Cầu Giấy.

Quận Cầu Giấy là một quận mới, nhưng cũng đã rất phát triển, nơi hội tụ nhiều thành phần kinh tế quan trọng, cùng với sự phát triển của nền kinh tế đó, hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng càng trở nên cạnh tranh gay gắt, đặc biệt năm 2008 được đánh giá là một năm đầy khó khăn với ngành Ngân hàng. Trong năm 2009, sự biến động của nền kinh tế trong và ngoài nước đã tác động manh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh trên

địa bàn. Việc tiếp cận được vốn tín dụng từ Ngân hàng của các doanh nghiệp trở nên khó khăn hơn dẫn đến tâm lý không muốn trả các khoản nợ đến hạn từ phía Ngân hàng. Từ những khó khăn trên, làm cho dư nợ trên địa bàn có xu hướng giảm nhưng nợ xấu lại có dấu hiệu gia tăng. Các Ngân hàng tiếp tục ứng dụng công nghệ hiện đại hóa, tiên tiến theo hướng tự động hóa, mở rộng dịch vụ, phạm vi áp dụng và tăng nhanh tốc độ xử lý, thường xuyên thay đổi lãi suất, phương thức thanh toán để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Và Ngân hàng TMCP Miền Phương Tây - PGD Cầu Giấy cũng không ngoại lệ. Nằm trong hệ thống Ngân hàng cũng chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nhiều Ngân hàng khác nhau như: Ngân hàng Ngoại thương, Ngân hàng Nông nghiệp, Ngân hàng ACB, Ngân hàng Sacombank. Ngân hàng Quân đội...vì vậy trong thời gian qua theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc Ngân hàng TMCP Miền Phương Tây - Chi nhánh Hà Nội, PGD Cầu Giấy đã rất quan tâm đến việc mở rộng mạng lưới đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ nhằm khơi tăng nguồn vốn, tăng thu lợi nhuận cho Ngân hàng và đã lựa ra các quyết sách để khai thác tối đa lợi thế riêng tạo sự phát triển bền vững. Ngân hàng đã không ngừng thay đổi, đổi mới, nghiên cứu tiếp thị, mở rộng mạng lưới khách hàng, tích cực tăng trưởng tín dụng, phát triển dư nợ mới, khách hàng mới, phát triển các dịch vụ, chú trọng công tác đào tạo cán bộ để có thể đáp ứng được yêu cầu công việc. Đặc biệt trong công tác đầu tư tín dụng, Ban giám đốc cũng tập trung vào phát triển tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh và xác định việc mở rộng tín dụng tiêu dùng phải dựa trên khả năng quản lý của chi nhánh đồng thời tích cực chuyển đổi cơ cấu tín dụng tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng. Thực trạng hoạt động tín dụng tiêu dùng tại chi nhánh thời gian qua được thể hiện như sau:

2.2.1 Về mở rộng tín dụng tiêu dùng.

2.2.1.1 Mở rộng số lượng khách hàng:

Xã hội phát triển, thu nhập của người dân tăng đều khiến nhu cầu về xây dựng, mua nhà, du học, du lịch....tăng theo, vàã dẫn đến hoạt động tín dụng tiêu dùng của các Ngân hàng cũng có những bước phát triển đáng kể, trong đó số lượng khách hàng đến với số lượng khách hàng đến với tín dụng tiêu dùng cũng tăng, bên cạnh tăng số lượng thì hình thức vay vẫn giữ nguyên là vay không có đảm bảo bằng tài sản đối với đối tượng là cán bộ, công chức và vay có đảm bảo bằng tài sản đảm bảo đối với đối tượng là dân cư, hộ gia đình...

Bảng 2.2: Số lượng khách hàng vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP

Miền Phương Tây - PGD Cầu Giấy.

Năm

20078 Năm 20089 Năm 20109

Chỉ tiêuCHỈ TIÊU

Chênh

lệch (%) lệch (%) lệch (%)

Vay không có tài sản đảm

bảođảm bảo bằng tài sản 22 30 36.3% 47 56.6%

Vay có tài sản đảm bảođảm

bảo bằng tài sản 89 198 120% 352 170%

Tổng 111 228 399

( NguồnBảng: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Miền Phương Tây - PGD Cầu giấy)

Cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế, các nhu cầu mua sắm trang thiết bị gia đình, mua ôtô, đi du học, điu du lịch...của cán bộ công nhân viên ngày càng cao, làm nhu cầu vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản gia tăng. Đây là điều kiện thuận lợi để Ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng, và theo bảng trên ta dễ dàng nhận thấy năm 20089, số hộ vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP MiềnPhương Tây - PGD Cầu giấy là 198 hộ, năm 20109 là 352 hộ, cho thấy sự phát triển manh của tín dụng tiêu dùng.

Song song với việc cho vay tiêu dùng không đảm bảo bằng tài sản đối với cán bộ công nhân viên, Ngân hàng TMCP Miền Phương Tây - PGD Cầu Giấy còn mở rộng cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản đối với dân cư. Với việc nước ta gia nhập WTO, sự tăng trưởng về kinh tế, thì nhu cầu tiêu dùng mua sắm, xây sửa nhà ở, mua ôtô, du lịch...ngày càng cao đối với người dân, Ngân hàng TMCP Miền Phương Tây - PGD Cầu Giấy nắm bắt được thời cơ và đưa ra những chính sách phù hợp, đúng thời điểm nên đã thu hút được số lượng lớn khách hàng trong những năm vừa qua. Cụ thể, năm 20089, số hộ vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản là 198 hộ, doanh số cho vay và thu nợ đều tăng, năm 20109 con số này đã tăng lên là 352 hộ ( tăng gấp 1,7 lần so với năm 20098 ).

2.2.1.2 Mở rộng doanh số cho vay tiêu dùng. Đơn vị: triệu đồng

Bảng 2.3: Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 20078 20089 20109 Doanh số Doanh số Chênh lệch Doanh số Chênh lệch +/- % +/- % 1.Doanh số từ hoạt động tín dụng 75892 81593 5701 7.5% 112897 31304 38.3% 2. Doanh số từ hoạt động tín dụng tiêu dùng. 18578,2 22658,3 4050 21.6% 27467,5 4809 21.2% 3. Tỷ trọng 24.4% 27.7% 24.3%

( Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết năm 20087, 20089, 20109 của Ngân hàng TMCP MiềnPhương Tây - Chi nhánh Hà NộiPGD Cầu Giấy )

Ta thấy, tổng doanh số cho vay năm 20078 là 75892 triệu đồng, trong đó doanh số từ hoạt động tín dùng chiếm tỷ trọng 24.4% trên tổng doanh số cho vay năm 20078 và đạt 18578,2 triệu đồng. Đến năm 20098, tổng mức cho vay là 81593 triệu đồng trong đó mức vay tín dụng tiêu dùng là 22658,3 triệu đồng, tăng so với năm 20078 là 4050 triệu đồng, tức tăng 21.6% và chiếm tỷ trong là 27.7%. Sang năm 20109, doanh số từ tín dụng tiêu dùng là 27467,5 triệu đồng, tăng đáng kể với mức tăng 4809 triệu đồng, tức 21.2% và chiếm tỷ trọng là 24.3%.

Như vậy có thể thấy doanh số cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng đều dù mức tăng không nhiều. Việc tăng đều doanh số cho vay nói chung là hợp lý vì tình hình huy động vốn và nhu cầu vốn trong từng giai đoạn là khác nhau.

2.2.1.3 2 Mở rộng dư nợ cho vay tiêu dùng.

a. - Dư nợ phân theo mục đích vay.

Nhìn chung, hoạt động tín dụng tiêu dùng của Ngân hàng TMCP PhươngMiền Tây - PGD Cầu Giấy trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tương đối toàn diện, Ngân hàng tập trung khai thác các thế mạnh về cung ứng sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nên đã dần đa dạng hóa danh mục sản phẩm tín dụng tiêu dùng của mình tùy theo mục đích vay vốn của

khách hàng, ngoài cho vay mua nhà, xây sửa nhà, mua ôtô là chính, Ngân hàng còn mở rộng cho vay bao gồm mua xe máy, vay du học, du lich...

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng.

Đơn vị: triệu Tỷ đồng.

Chỉ tiêu

Năm 20078 Năm 20089 Năm 20109

Dư nợ Dư nợ

Chênh

lệch (%) Dư nợ

Chênh lệch (%)

Cho vay mua nhà 9.879863,9

8

11.451145

2,87 16.1%

13.951394

8,36 21.27%

Cho vay xây sửa nhà 4.304256,8 1

5.225214,7

8 22.5%

6.476469,

71 24.06%

Cho vay mua ôtô 3.303275,7

8

3.583574,6

7 9.9%

4.644635,

45 29.67%

Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm 0.77768,46 1.641635,9

0 128.8%

1.481474,

35 -10.9%

Cho vay tín chấp 0.0989,25 0.14140,34 57,2% 0.12120,4

6 -16.5%

Cho vay sinh hoạt tiêu dùng 0.14134,92 0.36357,89 65,2% 0.57573,9

4 60.3% Cho vay mục đích khác 0.10102,22 0.24235,98 123% 0.27269,3 4 14.1% Tổng 18.5718,57 4685 tỷ đồng 22.6322,67 1897 tỷ đồng 21,7% 27.527,48 2956 tỷ đồng 21,2%

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Phương Miền Tây - PGD Cầu Giấy )

Qua bảng trên ta thấy, năm 20078 tổng dư nợ là 18,57 tỷ đồng, sang đến năm 20089 mức tăng không nhiều ( do một phần khủng hoảng kinh tế thế giới ) nhưng sang đến năm 20109, Ngân hàng TMCP PhươngMiền Tây - PGD Cầu Giấy đặt mục tiêu tăng trưởng trong năm cao hơn so với năm 20098, và đã thực hiện được mục tiêu của mình, mức tổng dư nợ đã đạt 27,54 tỷ đồng, tăng 21,2% so với năm 20089, trong đó dư nợ cho vay mua, xây sửa nhà và cho vay mua ôtô tăng mạnh nhất. Có được kết quả này là do nền kinh tế nước ta đã hạn chế tốt sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nền kinh tế trong nước và cũng một phần chính sách phát triển hợp lý của ban lãnh đạo của toàn Ngân hàng.

Hiện nay các hoạt động tín dụng tiêu dùng đang có tại Ngân hàng TMCP MiềnPhương Tây - PGD Cầu Giấy là:

Hiện nay các hoạt động tín dụng tiêu dùng đang có tại Ngân hàng TMCP Miền Tây - PGD Cầu Giấy là:

Cho vay mua, xây sửa nhà Cho vay trả góp mua ôtô Cho vay sinh hoạt tiêu dùng Cho vay hỗ trợ du học

Cho vay sản xuất kinh doanh dịch vụ Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Cho vay sản xuất nông nghiệp

* Qua bảng 2.4trên ta thấy:

* Ccho vay mua nhà và xây sửa nhà là lĩnh vực cho vay luôn chiếm tỷ trọng

này chịu ảnh hưởng của các nguyên nhân:

- Do thời điểm này thị trường chứng khoản không thật sử ổn định, các chỉ số Vn-Index và HNX-Index hầu như đi ngang, vì vậy không thật sự hấp dẫn các nhà đầu tư và đã chuyển sang lĩnh vực bất động sản đang ấm dần lên.

- Mua sắm, sửa chữa nhà đất là một nhu cầu sinh hoạt thiết yêu, nhất là một khu vực đông dân cư như Hà Nội, những nhu cầu này thường rất cao.

* Cho vay mua ôtô: đây là lĩnh vực cho vay đang và sẽ rất có tiềm năng

phát triển của Ngân hàng vì:

- Nhu cầu xã hội về phương tiện đi lại ngày càng gia tăng. - Mức sống xã hội tăng, nhu cầu cuộc sống cao.

Kế hoạch của Nhà nước về giảm thuế cho ôtô nhập khẩu sẽ làm giá ôtô có xu hướng giảm hơn trước nên thu hút nhiều khách hàng. Vì thế mà nhu cầu mua xe ôtô sẽ có xu hướng tăng mạnh trong thời gian tới. Tuy nhiên không phải tăng trong thời gian ngắn mà sẽ gia tăng trong tương lai dài, có thể lý giải một số nguyên nhân sau: Tình hình giao thông, đường xá chưa được cải thiện và nâng cao, Chính sách giảm thuế với ôtô vẫn chưa được giảm nhiều, đôi lúc còn tăng lên do Nhà nước hạn chế nhập siêu ( trong thời gian này ) vì thế mà các công ty nước ngoài sản xuất ôtô tại Việt Nam ( Ford, Honda, Toyota, Huyndai...) đã đẩy

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Phương Tây PGD Cầu giấy (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w