2.1. Đối với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng cục Dạy nghề.
+ Đồng ý cho trường triển khai hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo các biện pháp đã đề xuất ở chương 3;
+ Sau 3 năm thực hiện, nếu có hiệu quả cần được nhân rộng, phổ biến cho các trường có điều kiện tương tự áp dụng;
+ Sau 5 năm, nếu việc thử nghiệm ở các trường đạt hiệu quả cần xây dựng các biện pháp thành quy định chung cho các TDN thuộc bộ thực hiện;
2.2. Đối với Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc
+ Thử nghiệm các biện pháp quản lý công tác GVTS đề tài đã đề xuất ngay trong năm 2012
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ quản lý trong nhà trường thực hiện tốt công việc tuyển chọn và bồi dưỡng giáo viên;
+ Xây dựng chương trình bồi dưỡng cụ thể cho đội ngũ giáo viên;
+ Xây dựng chế độ khen thưởng và kỷ luật đối với các đơn vị, cá nhận thực hiện tốt công tác bồi dưỡng GVTS.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo. Quản lý nhà trường, quan điểm và chiến lược phát
triển (Tổng thuật và biên soạn), 2008.
2. Đặng Quốc Bảo. Giáo dục và phát triển. Trường cán bộ QLGD và đào tạo, 1998.
3. Đặng Quốc Bảo. Khoa học tổ chức và quản lý. NXB Thống kê, Hà Nội, 1999.
4. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004.
5. Bộ LĐ-TB&XH. Thông tư liên tịch số: 16 /2007/TTLT/BTC- BLĐTBXH ngày 08/03/2007 về việc Hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí bồi dưỡng giáo viên dạy nghề.
6. Bộ LĐ-TB&XH. Thông tư số: 30/2010/TT-BLĐTBXH ngày 29/9/2010 về việc Quy đi ̣nh chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề.
7. Bộ LĐ-TB&XH. Quy định sử dụng, bồi dưỡng giáo viên dạy nghề ban
hành kèm theo Quyết định số 57/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 26/5/2008.
8. Chính phủ. Quyết định số 874/TTg ngày 20/11/1996 của Thủ tướng Chính phủ về công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước
9. Nguyễn Phúc Châu. Quản lý nhà trường, bài giảng cao học chuyên ngành QLGD, Học viện QLGD, Hà Nội, 2005.
10. Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận đại cương về quản lý. Bài giảng cho học viên chuyên ngành QLGD, 2008.
11. Nguyễn Đức Chính. Đánh giá trong giáo dục. Bài giảng cho học viên lớp QLGD khoá 8 -Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009.
12. Nguyễn Đức Chính. Kiểm định chất lượng giáo dục. Bài giảng cho học viên lớp QLGD khoá 8 -Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2009.
13. Phạm Khắc Chƣơng. Rèn ý thức đạo đức công dân. NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002.
14. Nguyễn Thị Kim Dung. Đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên tương lai ở một số nước trên thế giới. Tạp chí Giáo dục số 219, tháng 8/2009.
15. Vũ Cao Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, 1998.
16. Phạm Văn Đồng. Giáo dục quốc sách hàng đầu tương lai của dân tộc, NXB Giáo dục - Hà Nội, 1999.
17. Trần Khánh Đức. Cơ cấu tổ chức và quản lý hệ thống giáo dục quốc dân. Tập bài giảng lớp Cao học QLGD. Khoa sư phạm- ĐH Quốc gia Hà Nội.
18. Trần Khánh Đức- Vũ Ngọc Hải. Hệ thống giáo dục hiện đại trong
những năm đầu thế kỷ XXI (Việt Nam và thế giới). NXB Giáo dục, Hà Nội,
2003.
19. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục. Tài liệu cho học
viên cao học QLGD, 2008.
20. Nguyễn Trọng Hậu. Đại cương khoa học QLGD. Tài liệu cho học viên cao học QLGD, 2009.
21. Trần Kiểm. Khoa học QLGD một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
NXB giáo dục, Hà Nội, 2004.
22. Đặng Bá Lãm (chủ biên). Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và
thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.
23. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị. Chính sách và kế hoạch trong QLGD, NXB giáo dục, Hà Nội. 1999.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc- Nguyễn Quốc Chí . Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội, 1996.
25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc-Nguyễn Quốc Chí. Cơ sở khoa học quản lý. Tập
bài giảng lớp Cao học QLGD. Khoa sư phạm- ĐH Quốc gia Hà Nội, 2008.
26. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Các Mác- ăng ghen – Toàn tập, 2004.
27. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. Hồ Chí Minh- Toàn tập, 2004. 28. Nghị quyết 20-NQ/TƢ ngày 28/1/2008 của hội nghị lần thứ 6. Ban chấp hành Trung ương khoá X về việc tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt nam thời kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước.
29. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam. Luật giáo dục 2005, Luật dạy
nghề 2006.
30. Phạm Xuân Thu. Các giải pháp đào tạo bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề cho khu vực Tây nguyên, Tây bắc và đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ CB2008- 05- 02.
Bộ LĐ, TB&XH, 2009.
31. Đỗ Hoàng Toàn. Lý thuyết quản lý - NXB Giáo dục Hà Nội, 1998.
32. Tổng cục dạy nghề. Tài liệu Bồi dưỡng kiến thức Hội nhập kinh tế
quốc tế về dạy nghề cho học sinh, sinh viên học nghề, 2010.
33. Mạc Văn Trang- Trần Thị Bạch Mai. Tài liệu môn Quản lý dân sự
trong quản lý giáo dục đào tạo. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, 1998.
34. Nguyễn Đức Trí. Giáo dục nghề nghiệp, một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2010.
35. Nguyễn Đức Trí. Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên ở trình độ đại
học cho các trường THCN và Dạy nghề. Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu
khoa học cấp Bộ. Viện Nghiên cứu và Phát triển Giáo dục, 2002.
36. Nguyễn Đức Trí. Xây dựng mô hình đào tạo giáo viên kỹ thuật cho các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề. Tạp chí Phát triển giáo dục, 2001.
37. Nguyễn Đức Trí. Quản lý đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cao
học chuyên ngành QLGD, Đại học sư phạm Hà Nội, 2002.
38. Nguyễn Đức Trí. Một số vấn đề về quản lý cơ sở dạy nghề. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010.
39. Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc. Chiến
lược phát triển trường giai đoạn 2009-2020.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Để có thêm thông tin phục vụ cho việc đánh giá tình hình thực tế và những biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của Trường, xin thày/cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề nêu ra dưới đây:
1. Ý kiến tự đánh giá về mình qua các phẩm chất, năng lực bằng cách đánh dấu X vào các ô theo mức độ đánh giá
1: Mức độ đạt được còn hạn chế 2: Mức độ đạt được trung bình 3: Mức độ đạt được khá 4: Mức độ đạt được tốt TT Phẩm chất, năng lực 1 Mức độ đạt đƣợc 2 3 4 I Phẩm chất 1 Có phẩm chất đạo đức tốt
2 Có lập trường chính trị vững vàng theo quan điểm giáo dục của Đảng
3 Có lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề, ham học hỏi
4 Có tinh thần cộng tác, giúp đỡ đồng nghiệp 5 Tận tình với học sinh, sinh viên
II Năng lực
1 Giỏi về chuyên môn 2 Có nghiệp vụ sư phạm
3 Có năng lực nghiên cứu khoa học 4 Có năng lực …..
5 Năng lực hoạt động xã hội
2. Những điểm mạnh và điểm yếu của đội ngũ giáo viên trong nhà trường (về phẩm chất, năng lực) - Điểm mạnh: ………. ………. - Điểm yếu: ……….
………. 3. Theo thầy/cô, có thể thực hiện những biện pháp nào để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Nhà trường trong tình hình hiện nay?
………. ………. 4. Một số thông tin về bản thân:
- Nam (nữ): - Tuổi: - Đảng viên:
- Thời gian công tác (năm):
- Công việc thày/cô đang đảm trách - Trình độ chuyên môn:
- Trình độ quản lý: - Các trình độ khác:
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Về các nhóm biện pháp quản lý nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên
tập sự trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc
Để có thêm căn cứ xác định một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tập sự trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc, xin thày/cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các nhóm biện pháp nêu ra dưới đây (đánh dấu x vào các ô phù hợp)
TT Tên biện pháp Rất cần Mức độ cần thiết Mức độ khả thi thiết Cần thiết Không cần thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1
Lập kế hoạch công tác bồi dưỡng giáo viên tập sự
2
Tổ chức công tác bồi dưỡng
3
Chỉ đạo công tác bồi dưỡng
4
Kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng
Phụ lục 3
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ GIÁO VIÊN Về công tác tổ chức hƣớng dẫn giáo viên tập sự ở trƣờng Cao đẳng nghề
Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc
Để khảo sát thực trạng về công tác tổ chức hướng dẫn giáo viên tập sự (GVTS) ở trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc trong thời gian qua, xin thày/cô vui lòng đánh dấu X vào ô mà thày/cô chọn theo mẫu phiếu dưới đây:
1. Công tác chỉ đạo, tổ chức triển khai hƣớng dẫn tập sự đối với giáo viên trong khoa mà thày, cô
TT Nội dung Có thoảng Thỉnh Không có
1. Có văn bản phân công GV hướng dẫn tập sự cho GV 2. Có chương trình, nội dung tập sự của GV bằng văn bản 3. Có văn bản phân công nhiệm vụ cho GVTS
4. Có chế độ dành cho giáo viên hướng dẫn (GVHD) 5. Có tổ chức họp trong hội đồng GV hoặc trong tổ chuyên
môn triển khai công tác tập sự cho GV
6. Có kế hoạch cụ thể bằng văn bản và thông báo cho GVTS
7. Có tổ chức thanh tra, kiểm tra thường xuyên công tác tập sự của GV
8. Có họp đánh giá xét hết tập sự cho GV 9. Chỉ giao cho GVHD đánh giá GVTS
10. Có đủ điều kiện về cơ sở vật chất hỗ trợ cho GVTS hoàn thành nhiệm vụ
2. Nội dung, chƣơng trình tập sự của GV mà Nhà trƣờng xây dựng bao gồm
TT Nội dung Có Chƣa
đầy đủ Không
1 Học tập nghĩa vụ viên chức quy định tại Luật Cán bộ, công chức; Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề
2 Học tập và hiểu một cách hệ thống về cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của Ngành, của Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Đông Bắc
3 Học tập nội quy, quy chế làm việc của Nhà trường; chế độ, trách nhiệm của công việc được phân công 4 Học tập các kiến thức, kỹ năng theo yêu cầu về trình
độ, hiểu biết về ngạch sẽ được bổ nhiệm
5 Học tập các chế độ chính sách và các quy định liên quan đến công việc của Nhà trường
6 Học tập về giao tiếp
7 Tập làm và giải quyết các công việc của ngạch giáo viên trung học, các công việc sẽ được phân công (biên soạn tài liệu giảng dạy, giáo án, bài giảng; giảng dạy chuyên môn; quản lý lớp học; quản lý giáo dục học sinh, sinh viên …)
8 Thực hành trên máy tính về soạn thảo văn bản, bài giảng, giáo án và trình chiếu trên máy chiếu đa năng 9 Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, các nhiệm vụ khác
khi có sự phân công của Thủ trưởng đơn vị và Hiệu trưởng
3. Phƣơng pháp và hình thức hỗ trợ nghiệp vụ sƣ phạm cho giáo viên tập sự
TT Nội dung Có Chƣa
đầy đủ
Không
1 GVHD có kế hoạch hướng dẫn GVTS bằng văn bản 2 GVHD giao nhiệm vụ rõ ràng , phù hợp
3 GVHD giúp đỡ nhiệt tình, có trách nhiệm
4 GVHD có PP định hướng và hỗ trợ NVSP phù hợp với GVTS
5 GVHD tạo đk thuận lợi cho GVTS phát huy tính tích cực, sáng tạo của cá nhân trong thời gian tập sự. 6 GVTS làm việc luôn có sự giám sát của GVHD
trong suốt thời gian tập sự.
7 GVTS làm việc độc lập không có sự giúp đỡ của GVHD
8 GVTS làm việc trong nhóm (tổ CM) và được các thành viên trong tổ giúp đỡ.
9 GVTS được tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn
10 GVTS được phân công giảng dạy như GV chính thức
4. Công tác đánh giá giáo viên tập sự
TT Nội dung Có đầy đủ Chƣa Không
1. Có văn bản quy định cụ thể về các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá GVTS
2. Công tác đánh giá GVTS đảm bảo nghiêm túc, khách quan, công bằng
4. Công tác đánh giá GVTS chỉ dành cho Hiệu trưởng
5. Công tác đánh giá GVTS chỉ dành cho GVHD 6. Công tác đánh giá GVTS chỉ dành cho Tổ
chuyên môn
7. Có các mẫu phiếu dành cho đánh giá GVTS
5. Thực trạng về chất lƣợng GVTS (trong thời gian tập sự)
TT NỘI DUNG Tốt Đạt Chƣa đạt
1. Yêu nghề, tôn trọng người học
2. Khiếm tốn và cố gắng học hỏi kinh nghiệm
3. Chấp hành đúng các quy định chuyên môn của trường
4. Giao tiếp đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, HS ... 5. Nắm vững thời gian biểu trong năm học với những nhiệm vụ trong từng giai đoạn (Đầu năm, giữa kỳ, cuối kỳ)
6. Nắm vững phân tích chương trình và giáo trình của nghề, môn được phân công giảng dạy
7. Lập kế hoạch bài học đảm bảo yêu cầu theo quy định
8. Tổ chức và điều khiển dạy học đạt hiệu quả
9. Tự đánh giá chất lượng dạy học các môn học được phân công:
- Môn học/mô đun - Môn học/mô đun - Môn học/mô đun
10. Đánh giá kết quả học tập HS khách quan, công bằng
11. Sử dụng các phương tiện dạy học đạt hiệu quả 12. Sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu quả
13. Kết hợp dạy nghề với giáo dục nhân cách 14. Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp (nếu có)
15. Lập hồ sơ giảng dạy, lưu trữ và bảo quản tốt hồ sơ GD
16. Giải quyết các tình huống sư phạm 17. Hòa nhập cộng đồng nơi công tác 18. Tự học hỏi và áp dụng đổi mới PPDH
6. Nhu cầu của GVTS trong việc học tập nâng cao trình độ NVSP TT NỘI DUNG Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết
1. Tìm hiểu các văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề
2. Tìm hiểu Chuẩn nghề nghiệp GVDN (Theo thông tư 30/2010/TT-BLĐTBXH)
3. Tìm hiểu chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020, của ngành, của trường
4. Tìm hiểu những quy định về Đạo đức nhà giáo (QĐ số..)
5. Tìm hiểu về các văn bản xây dựng nhà trường thân thiện và công cuộc đổi mới GD
6. Tìm hiểu Lý luận dạy học đại cương dưới góc độ dạy nghề
7. Tìm hiểu các lý thuyết học tập và việc vận dụng kiến thức liên môn
8. Tìm hiểu đối tượng học sinh, sinh viên học nghề 9. Dự giờ, trao đổi hoc tập kinh nghiệm GV trong
trường
10. Rèn luyện kĩ năng thực hành
11. Xây dựng, bảo quản và sử dụng hồ sơ dạy học 12. Phân tích chương trình và giáo trình dạy nghề 13. Lập kế hoạch dạy học
14. Lựa chọn và sử dụng hợp lý các PPDH 15. Tổ chức dạy học, điều khiển lớp học
16. Đánh giá lớp học, đánh giá kết quả học tập của HS
17. Công tác chủ nhiệm, công tác Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
18. Giáo dục nhân cách toàn diện cho HSSV
19. Tự đánh giá bản thân, đánh giá đồng nghiệp trong sinh hoạt chuyên môn
20. Tìm hiểu công tác kiểm tra, thanh tra trong trường
21. Tham gia các hoạt động chuyên môn, NCKH