2.1. Với Bộ giáo dục và Đào tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo cần nghiên cứu và điều chỉnh để tăng số tiết học -dung lƣợng thời gian - cho môn Tiếng Anh nói chung và Tiếng Anh chuyên ngành Kỹ thuật Viễn thông nói riêng sao cho SV cao đẳng đƣợc học Tiếng Anh nhiều hơn nữa để tăng cƣờng kiến thức môn học cho SV, giúp SV có đƣợc nền tảng kiến thức vững vàng từ đó có đƣợc sự tự tin để hòa nhập nhanh chóng vào lực lƣợng lao động đáp ứng yêu cầu của xã hội hoặc để tiếp tục học lên các cấp học cao hơn.
Bộ GD&ĐT cần bổ sung và mở rộng các quy chế, chế tài trong sử dụng ngân sách đối với công tác dạy học, bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng đặc biệt là CSVC, thiết bị dạy học phục vụ cho dạy- học môn tiếng Anh, Tiếng Anh chuyên ngành ở các trƣờng cao đẳng.
2.2. Đối với Sở giáo dục và Đào tạo Hà Nội
Chỉ đạo và tạo điều kiện tốt nhất để các nhà trƣờng thực hiện đƣợc kế hoạch bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, tạo ra các cơ hội để GV môn tiếng Anh đƣợc đi thực tế học tập nghiên cứu khoa học, giao lƣu học hỏi với các trƣờng trong nƣớc và nhất là nƣớc ngoài.
Tăng cƣờng hơn nữa công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy- học của các trƣờng.
2.3. Đối với trường Cao đẳng Điện tử - Điện lạnh Hà Nội
Các CBQL và GV nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao trong quản lý và giảng dạy bộ môn. Đặc biệt đội ngũ CBQL, GV có nhiều kinh nghiệm, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ giỏi phải là những ngƣời gƣơng mẫu đi đầu trong công việc, trong đột phá về thay đổi tƣ duy, lề lối và phƣơng pháp làm việc sao cho khoa học, hiện đại, năng động, tích cực và khách quan hơn để CB, GV của trƣờng lấy đó làm động lực, tác nhân hỗ trợ trong công tác giảng dạy để có đƣợc hiệu quả ngày càng tốt hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hiền. Phương pháp hiện đại dạy học ngoại ngữ. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 1999.
2. Bộ giáo dục và Đào tạo. Đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam giai đoạn 2007-2015. Dự thảo 7/2007.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1997.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2002.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Về văn hóa, xã hội, khoa học - kỹ thuật, giáo dục, đào tạo. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.
6. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thành Hƣng. Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.
7. Đặng Quốc Bảo . Quản lý nhà trường: Bài giảng quan điểm và chiến lược phát triển. Khoa Sƣ phạm, ĐHQG Hà Nội.
8. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Quản lý giáo dục - quản lý nhà trường. Bài giảng 2004.
9. Đỗ Ngọc Đạt. Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 1997.
10. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục (Tài liệu cho lớp cao học QLGD), 2008
11. Đặng Xuân Hải. Hệ thống Giáo dục Quốc dân (Tài liệu cho lớp cao học QLGD 2008)
12. Hà Thế Ngữ. Giáo dục học. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2001.
13. Hồ Chủ tịch. Bàn về giáo dục. Nhà xuất bản giáo dục, 1971.
14. Hồ Chủ tịch. Vấn đề học tập. Nhà xuất bản Sự thật Hà Nội, 1971
15. Kỷ yếu hội thảo Đổi mới phương pháp dạy học.
16. Lê Văn Sự. English Methodology. Nhà xuất bản văn hóa tƣ tƣởng, 2005.
17. Luật giáo dục. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.
18. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa. Lý luận dạy học hiện đại(Tạp bài giảng 2008)
19. Nguyễn Cảnh Chất (dịch) Tinh hoa quản lý. Nhà xuất bản LĐXH - TT, 2004.
20. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Bài giảng những quan điểm giáo dục hiện đại. Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia hà Nội. 2001/2005
21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyễn Quốc Trí. Lý luận đại cương về quản lý (Tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục).
Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia hà Nội. 2003
22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Lý luận quản lý giáo dục ( Tài liệu giảng dạy các lớp chuyên ngành Quản lý giáo dục). Khoa Sƣ phạm Đại học Quốc gia hà Nội. 2008
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Tâm lý học quản lý (Đề cương bài giảng cho học viên cao học). Khoa Sƣ phạm ĐHQG Hà Nội. 2008
24. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lực lượng quản lý giáo dục. Trƣờng Cán bộ QLGD - Trung ƣơng, 1999.
25. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn về kinh nghiệm tự học. NXB giáo dục,
Hà Nội, 1999.
26. Nguyễn Quốc Chí. Bài giảng: Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục,
2004.
27. Phạm Viết Vƣợng. Quản lý hành chính Nhà nước và quản lý ngành giáo dục. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, 2005.
28. Phạm Viết Vƣợng. Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2000.
29. Phạm Minh Hạc (Chủ biên). Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ 21. Nhà xuất bản CTQG, 2002.
30. Trƣờng ĐHSP ngoại ngữ Hà Nội. Một số văn kiện về việc dạy và học ngoại ngữ (Tài liệu lưu hành nội bộ), 1973.
31. Trƣờng ĐHNN - ĐHQG Hà Nội. Những vấn đề cơ bản về dạy học ngoại ngữ. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2005.
32. Vũ Hào Quang. Xã hội học quản lý. Nhà xuất bản ĐHQG Hà Nội, 2002.
33. Vũ Cam Đàm. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội năm 2005.
34. Văn Vĩnh (Chủ biên). Khoa học quản lý, Nhà xuất bản LLCT, 2005.
35. Adrian Doff. Teaching English. Cambridge University Press, 1995.
36. Harold Koontz. Những vấn đề cốt yếu của quản lý. Nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, 1992.
37. Queensland College of Teacher (12/2006), Professional Standards for Queensland Teachers, Brisbane, Australia.
38. Shaun Nykvist (2006), Sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập và giảng dạy, sách học và bài tập, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia.
39. Dr Tnicia a Fox (2006) Managing change in schools, Faculty of education, Queensland University of Technology, Brisbane, Australia.
PHỤ LỤC
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 1)
(Dùng cho học sinh)
Để nâng cao kết quả học tiếng Anh của trƣờng xin bạn vui lòng cho biết ý kiến một số nội dung sau (chỉ đánh một dấu x và ô trống)
1. Bạn cho ý kiến về tầm quan trọng của việc học tiếng Anh ở trƣờng: Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng 2. Ý kiến của bạn về việc học môn tiếng Anh
Rất thích Thích Bình thƣờng Không biết 3. Môn tiếng Anh đối với công việc của bạn sau này là:
Có ích Không có ích Không biết 4. Đối với bạn, quá trình học tiếng Anh là:
Rất khó Bình thƣờng Không khó 5. Học tiếng Anh khó nhất đối với bạn ở kỹ năng:
Nghe Nói Đọc Viết
6. Phƣơng pháp giảng dạy của GV ở lớp bạn đang học là:
Dễ hiểu Bình thƣờng Khó hiểu 7. Bạn đã dành thời gian học môn tiếng Anh mỗi ngày là:
Không có Một giờ Hai giờ trên hai giờ 8. Sách giáo khoa tiếng Anh và tài liệu giáo viên yêu cầu học, nghiên cứu
Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 9. Phƣơng tiện dạy học tiếng Anh trong nhà trƣờng
Tốt Trung bình Kém
10. Các bài kiểm tra, thi học kỳ - Mức độ các bài kiểm tra, thi
Rất khó Khó Bình thƣờng Dễ Rất dễ - Cách đặt câu hỏi của đề thi:
11. Theo bạn việc tổ chức thi hiện nay là:
Nghiêm túc Khá nghiêm túc Bình thƣờng Chƣa nghiêm túc
12. Ý kiến của bạn về hình thức đánh giá kết quả học tập của SV hiện nay: Cần cải tiến Nên giữ nguyên Tiếp tục phát huy
13. Những đề xuất khác của bạn để nâng cao chất lƣợng dạy- học tiếng Anh của nhà trƣờng (nếu có, xin ghi vắn tắt):
...
...
...
...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ 2
(Dành cho học sinh)
Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác dạy- học tiếng Anh của nhà trƣờng, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về đội ngũ giáo viên tiếng Anh của trƣờng theo các nội dung nhƣ sau:
1. Bạn đánh giá thế nào về các thầy cô giáo tiếng Anh ở trƣờng ta mà bạn đã đƣợc học (Chỉ đánh một dấu x vào một ô trống)
TT Nội dung cần đánh giá 100% Đa số Khoảng 50% Một số 0% 1 Tƣ cách đạo đức tốt
2 Có tinh thần trách nhiệm với công việc (soạn bài giảng, làm việc đúng giờ, v.v..)
3 Quan tâm đến chất lƣợng học tập của SV
4 Tri thức và tầm hiểu biết rộng 5 Giảng dạy hấp dẫn, dễ hiểu
6 Trình bày bảng đẹp và khoa học, hấp dẫn
7 Sử dụng đồ dùng dạy học hợp lý và nhuần nhuyễn.
8 Có khả năng thuyết phục và thu hút SV
9 Khác
2. Bạn mong muốn ở thầy, cô giáo điều gì? (Xin ghi ngắn gọn)
... ...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN SỐ 3
(Dành cho học sinh)
Để nâng cao hiệu quả quản lý công tác dạy học tiếng Anh của nhà trƣờng, xin bạn vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của các biện pháp quản lý việc học tập tiếng Anh và nhận xét của SV về việc thực hiện các biện pháp này trong thời gian qua.
T T
Nội dung các biện pháp quản lý Mức độ nhận thức Mức thực hiện Quan trọng Bình thường không quan tâm Đã làm tốt Trung bình Chưa làm tốt 1 Cụ thể hóa các văn bản pháp luật, các quy chế của ngành thành các quy định của nhà trƣờng và hƣớng dẫn SV thực hiện 2 Nâng cao nhận thức của
SV bằng các hoạt động cụ thể và thiết thực
3 Giáo dục tinh thần, thái độ, động cơ học tập tiếng Anh đúng đắn cho SV 4 Tăng cƣờng quản lý tự
học của SV để nâng cao kết quả học tập học tiếng Anh
5 Cải tiến quy trình và nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học bộ môn theo từng học kỳ, năm học
6 Xây dựng, bảo quản và hƣớng dẫn sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy-học, nghiên cứu bộ môn
Bạn có đề nghị điều gì? (Xin ghi ngắn gọn)
...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 1)
(Dành cho giáo viên)
Để đánh giá đúng thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động dạy tiếng Anh của trƣờng, xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến về tầm quan trọng và mức độ thực hiện của bản thân ở các nội dung sau: (mỗi nội dung đánh dấu x vào cột tƣơng ứng)
T T Nội dung Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng Tốt Khá TB Chƣa tốt 1 Nắm vững nội dung chƣơng trình 2 Xây dựng kế hoạch
giảng dạy theo đúng nội dung chƣơng trình, đúng tiến độ
3 Chuẩn bị giáo án bài giảng và duyệt giáo án trƣớc khi lên lớp
4 Lên lớp đúng giờ, giảng dạy đúng nội dung chƣơng trình, đúng tiến bộ
5 Tham gia thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm thƣờng xuyên 6 Thực hiện kiểm tra,
thi nghiêm túc, đánh giá đúng kết quả học tập của SV 7 Tự trau dồi, bồi
dƣỡng nâng cao trình độ sƣ phạm, trình độ chuyên môn 8 Luôn áp dụng phƣơng pháp dạy
học tích cực, lấy ngƣời học làm trung tâm 9 Thƣờng xuyên sử dụng các trang thiết bị đồ dùng dạy học
Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân: 1. Tuổi
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 4. Số năm giảng dạy tiếng Anh: năm
5. Chức vụ hiện nay (chuyên môn):...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 2)
(Dành cho giáo viên)
Để nâng cao chất lƣợng dạy- học môn tiếng Anh của nhà trƣờng, xin đồng chí cho biết ý kiến của mình về một số nội dung sau về việc sử dụng và quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học (CSVC - TBDH) trong dạy học, (đánh một dấu x vào ô vuông mà đồng chí cho là phù hợp).
1. Bản thân... sử dụng phòng học tiếng
Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng 2. Bản thân ... sử dụng máy chiếu, đèn chiếu tại phòng học
Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng 3. Bản thân... sử dụng cassette player tại phòng học
Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng
4. Bản thân ... sử dụng Internet để lấy tài liệu phục vụ dạy học Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng
5. Đồng chí đánh giá về CSVC - TBDH dành cho dạy học tiếng Anh của nhà trƣờng hiện nay nhƣ thế nào?
Số lƣợng: Quá thiếu Thiếu Đủ Thừa Chất lƣợng: Kém Trung bình Tốt
Chủng loại: Quá thiếu Thiếu Đủ
Thiết kế lắp đặt: Hợp lý Chƣa hợp lý (nêu ví dụ cụ thể)
... ... 6. Đồng chí có nhận thức nhƣ thế nào về việc sử dụng CSVC - TBDH dành cho dạy học tiếng Anh ở trƣờng:
a. Cần thiết Không cần thiết b. Có ích Không có ích c. Thích Không thích d. Thƣờng xuyên Đôi khi Không sử dụng
7. Theo đồng chí, kết quả dạy học bằng sử dụng CSVC - TBDH dành cho học tiếng Anh của nhà trƣờng nhƣ thế nào so với không sử dụng chúng.
Không bằng Bằng Tốt hơn
8. Đồng chí đánh giá việc quản lý phòng học thực hành tiếng và các thiết bị trên của nhà trƣờng hiện nay nhƣ thế nào?
Yếu Trung bình Khá tốt Rất tốt
9. Theo đồng chí, kỹ năng sử dụng các thiết bị trên của GV hiện nay nhƣ thế nào?
Yếu Trung bình Khá tốt Rất tốt
10. Các ý kiến đóng góp khác :
... ...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (SỐ 3)
(Dành cho giáo viên)
1. Đồng chí đánh giá nhƣ thế nào về nội dung đội ngũ giáo viên Tiếng Anh trƣờng ta hiện nay theo các nội dung sau: (đánh dấu x vào ô thích hợp).
TT Nội dung cần đánh giá Mức 1 (Tốt) Mức 2 (Khá) Mức 3 (TB) Mức 4 (Yếu) Mức 5 (Kém) 1 Tƣ tƣởng chính trị, đạo đức và lý tƣởng nghề nghiêp, tinh thần trách nhiệm 2 Tri thức về chính trị
3 Tri thức khoa học cơ bản 4 Tri thức văn hóa xã hội 5 Năng lực hiểu SV 6 Năng lực tự lựa chọn kiến thức 7 Năng lực lựa chọn và sử dụng phƣơng pháp dạy học, giáo dục 8 Năng lực truyền thống, khả năng ngôn ngữ 9 Năng lực lựa chọn và sử dụng đồ dùng dạy học 10 Năng lực tổ chức điều
khiển các hoạt động dạy học...
11 Năng lực giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học 12 Năng lực thuyết phục, thu hút SV 13 Năng lực kết hợp dạy học với giáo dục
2. Đồng chí cho biết ý kiến đánh giá của mình về những hình thức đào tạo, bồi dƣỡng mà nhà trƣờng cho phép GV tiếng Anh tham gia trong 3 năm học (2005-2008) vừa qua.
TT Nội dung đánh giá 1 (Tốt) 2 (Khá) 3 (TB) 4 (Kém) 1 Tập huấn do Bộ, Sở tổ chức (4đ) (3đ) (2đ) (1đ) 2 Hội thảo liên kết các trƣờng
3 Cử GV đi học sau đại học
4 Mở lớp bồi dƣỡng chuyên đề tại trƣờng
5 Tự học, tự bồi dƣỡng 6 Nghiên cứu khoa học 7 Sinh hoạt chuyên môn 8 Khác
Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân 6. Tuổi:
7. Giới tính: Nam Nữ:
8. Trình độ chuyên môn: Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học 9. Số năm giảng dạy tiếng Anh: năm
10. Chức vụ hiện nay (Chuyên môn):...
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN CHUYÊN GIA (SỐ 1)
(Dành cho CBQL, bao gồm tổ trưởng bộ môn trở lên)
Để xây dựng đƣợc các biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động dạy-