Khả năng quang xúc tác của BentH FexOy

Một phần của tài liệu biến tính sét di linh dùng cho phản ứng phân hủy một số dung môi hữu cơ ô nhiểm (Trang 58)

Lấy 100mg xúc tác BentH - FexOy cho vào dung dịch metylen blue nồng độ 200ppm, để yên trong bóng tối trong 2h, sau đó tiến hành chiếu sáng bằng đèn, tiến hành lấy mẫu theo những thời gian như bảng dưới đây:

Luận văn thạc sĩ khoa học

Bảng 3.8– Kết quả xử lý metylen blue bằng BentH – FexOy với các điều kiện khác nhau

t(phút)

Kết quả xử lý quang hóa

Fe + Vis Fe + Vis + H2O2 Vis

Abs C(ppm) Abs C(ppm) Abs C(ppm)

0 3,17 15,23 3,17 15,23 3,17 15,23 30 0,67 3,0 0,54 2,36 3,17 15,23 60 0,40 1,67 0,31 1,23 3,17 15,23 90 0,26 0,99 0,18 0,60 3,17 15,23 120 0,24 0,89 0,17 0,55 3,17 15,23 150 0,22 0,79 0,15 0,45 3,17 15,23 180 0,17 0,55 0,11 0,26 3,17 15,23

Hình 3.19– Mối quan hệ giữa nồng độ của MB vào thời gian đối với BentH – FexOy. Nhận xét:

Bảng 3.8 trên và hình 3.19 đã chỉ ra rằng trong 30 – 60 phút quá trình phản ứng xảy ra nhanh chóng với hiệu suất đạt trên 80 % đối với BentH – FexOy + vis và trên 84% đối với BentH – FexOy + vis + H2O2. Quá trình phản ứng xảy ra nhanh hơn khi sử dụng H2O2 làm tác nhân thúc đẩy phản ứng điều này được giải thích là

Luận văn thạc sĩ khoa học

cũng cao hơn đạt 98,29% sau 180 phút. Nếu chỉ chiếu sáng vào dung dịch metylen blue thì quá trình phản ứng gần như không xảy ra, điều này là do phân tử metylen blue là một chất tương đối khó phân hủy. Metylen blue đã bị phân hủy dưới các xúc tác BentH – FexOy + Vis + H2O2 và BentH – FexOy + vis, thu được dung dịch nước có màu gần như trắng hoàn toàn.

Một phần của tài liệu biến tính sét di linh dùng cho phản ứng phân hủy một số dung môi hữu cơ ô nhiểm (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)