Phân tích cặn n-BuOH bằng CC

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (Trang 50)

15 gam cặn điclometan (GMD) đƣợc phân tách trên cột silicagel (Merck, cỡ hạt 40-63 μm).

Tiến hành rửa giải lần lƣợt với điclometan, hỗn hợp n-hexan/axeton với độ phân cực tăng dần. Quá trình rửa giải và dội cột đƣợc trình bày theo bảng 4.5.

Bảng 4.5 Quá trình phân tách cặn chiết điclometan (GMB) bằng CC

STT Ống nghiệm Diclometan/metanol ( v/v) 1 1 - 9 100,0 : 0,0 2 10 – 19 98,0 : 2,0 3 20 – 40 95,0 : 5,0 4 41 – 50 93,0 : 7,0 5 51 – 80 90,0 : 10,0 6 81 – 90 85,0 : 15,0 7 91 – 100 80,0 : 20,0 8 Dội cột 0,0 : 100,0 TT* Rf Ánh sáng Vanilin/H2SO4 đặc Vanilin/H2SO4 đặc/t0 FeCl3 1 0.81 Vàng Vàng Vàng hơn Tím đen 2 0.70 Đỏ vàng Vàng Vàng Đen 3 0.59 - - - - 4 0.42 Vàng - - -

Qua kiểm tra TLC, gom các phân đoạn giống nhau ta đƣợc 4 phân đoạn GMB I-IV.

Chạy sắc ký cột CC phân đoạn GMBII hệ dung môi diclometan/Metanol, kết hợp với kết tinh lại ta thu đƣợc chất D4

Sơ đồ 4.3 Quá trình phân tách cặn GMB

4.4. Hằng số vật lý của các chất đã phân lập được từ các phần chiết

4.4.1. Chất D1

Tinh thể hình que, màu vàng tƣơi; nhiệt độ nóng chảy là 167 - 169 0C (kết tinh lại trong hệ dung môi n-hexan/axeton); Rf = 0,78 (TLC, silicagel,

- CC, hệ dung môi diclometan/Metanol

- Kết tinh lại trong MeOH/H2O

- CC, silicagel (Merck, 40-63 μm) - Rửa giải gradient dung môi: điclometan/axeton (II) 21-50 (III) 51-80 (IV) 81- 99 (I) 1-20 D4 Cặn GMD (15 gam)

điclometan/axeton (20:1), v/v); dƣới ánh sáng thƣờng có màu vàng nhạt, phun với vanilin/H2SO4 đặc + t0 cho màu vàng tƣơi.

4.4.2 Chất D2

Tinh thể hình kim màu vàng, Đnc. 1660

- 1680C(kết tinh trong n-hexan- axeton); Rf 0,66 (hệ dung môi: n-hexan- etyl axetat, 7:3, v/v); phát quang màu tím dƣới ánh sáng tử ngoại; cho màu vàng đậm hơn với thuốc thử vanilin/H2SO4+ T0, cho màu tím đen với thuốc thử FeCl3.

4.4.3.Chất D3

Tinh thể hình kim, màu vàng óng, nhiệt độ nóng chảy là 180-1810C (kết tinh lại trong hệ dung môi metanol/nƣớc); Rf = 0,67 (TLC, silicagel, n-hexan/etyl axetat (1:1), v/v); hiện màu vàng với thuốc thử vanilin/H2SO4 đặc, cho màu tím đen với thuốc thử FeCl3.

4.4.4 Chất D4

Tinh thể hình kim, màu vàng nhạt; hiện màu vàng nhạt với thuốc thử Vanilin/ H2SO4 đặc, t0, hiện màu nâu đen với FeCl3 ở ngay nhiệt độ phòng.

4.5. Xác định cấu trúc các chất phân lập

4.5.1. Chất D1

Việc xác định cấu trúc đƣợc thực hiện dựa trên sự phân tích các dữ liệu phổ NMR.

Trên phổ cộng hƣởng từ proton (1

H-NMR, axeton-d6) của D1, hai tín hiệu singlet ở  12,33 và 11,30 cho thấy sự có mặt của hai nhóm hidroxyl chelat thế ở vị tri C-1 và C-8 của vòng xanthon[19]. Các tín hiệu đặc trƣng cho nhóm hai propenyl với 4 nhóm metyl ở C-20 (  1,85; s); ở C-14 ( 1,80; s); ở C-19 (  1,67; s); ở C-15 ( 1,66; s); 2 metylen proton của C-16 (  3,66; d, J= 7,0 Hz) và 2 metylen proton của C-11 ( 3,45; d, J= 6,9 Hz); cũng nhƣ 2 metin proton của C-12 và C-17 xuất hiện ở  5,28 và 5,24; (m, 2H). Hai proton aromat nằm kề nhau cho hai doublet ở  7,31 (J= 8,8 Hz, H-6) và ở  6,62 (J= 8,8 Hz, H-7).

Các thông tin phân tích ở trên hoàn toàn đồng nhất với các dữ liệu phổ

1

H-NMR của Gartanin đƣợc nêu ra trong tài liệu [1, 3, 5]; chúng cũng phù hợp với các dữ liệu phổ 1H NMR đã công bố của 3-O-metylgartanin (= 8- hidroxycudraxanthon G). Nhƣ vậy, chất D1 đƣợc nhận dạng là gartanin, một chất đã phân lập từ cây măng cụt [1, 3, 5].

Gartanin (1,3,5,8-tetrahydroxy-2,4-diprenylxanthone)

4.5.2. Chất D2

Việc xác định cấu trúc đƣợc thực hiện dựa trên sự phân tích các dữ liệu phổ NMR

Phổ 1

H NMR (axeton-d6) của chất D1 và chất D2 về cơ bản tƣơng tự nhau, ngoại trừ có một số khác biệt ở vùng proton thơm (aromatic). Chất D2 có thêm proton, H-8 ( 7,70; d,d; J= 1,5 & 8,0 Hz). Do sự có mặt của H-8 nên tín hiệu

proton H-7 ở trở thành dạng triplet (ở chất D1, tín hiệu này là doublet) ở  7,25 (t;

J= 8,0 Hz), còn proton H-6 xuất hiện ở dạng doulet-doublet có tâm ở  7,37 (d,d; 1,5 & 8,0). Phổ DEPT cũng cho những thông tin phù hợp với phổ 1H NMR, nhƣ số nguyên tử cacbon bậc 3 tăng thêm 1 (thành 5C), kèm theo giảm đi 1C bậc 4 (còn 12C). Từ sự phân tích này chất 2 đƣợc nhận dạng là 8-desoxygartaninsau khi đối chiếu với dữ liệu phổ nêu ra ở tài liệu [1,5,32]

8- desoxygartanin

4.5.3. Chất D3

Việc xác định cấu trúc đƣợc thực hiện dựa trên sự phân tích các dữ liệu phổ NMR.(hình 4.2)

Chất D3 có phân tử khối là 410 (m/z 411, M+1). Trên phổ 1H-NMR (axeton-d6) của D3, có các tín hiệu của hai nhóm propenyl. Chẳng hạn, 4 nhóm metyl ở C-20 ( 1,85; s), ở C-15 ( 1,80; s), ở C-14 ( 1,70; s), ở C-19 (  1,68; s); 2 nhóm metylen của C-16 ở  4,12 (br. s) và của C-11 ở  4,11 (br. s), cũng nhƣ tín hiệu của hai metin proton ở C-12 và C-17 là multiplet xuất hiện ở  5,25. Ngoài ra, trên phổ còn có tín hiệu của nhóm OCH3 ở C-7 ( 3,78; s); của hai proton aromat cô lập ở trƣờng cao ( 6,74; s, H-5 và  6,28; s, H-4).

So sánh với các dữ liệu phổ 1

H-NMR của các hợp chất đã phân lập từ cây măng cụt, cho thấy rằng chất D3 hoàn toàn phù hợp với -Mangostin [1,3,19]. Nhƣ vậy, chất D3 đƣợc nhận dạng là -Mangostin, một chất đã phân lập từ cây măng cụt [3].

α – mangostin

4.5.4 Chất D4

Việc xác định cấu trúc chất D4 dựa vào phổ 13

C- NMR, DEPT và 1H- NMR Trên phổ1H- NMR(CDCl3) thấy xuất hiện nhóm hydroxyl chelat ở C1, đặc trƣng cho cấu trúc của xanthone(1H, s, 13,68ppm). Nhóm isoprenyl ở C2 đều xuất hiện trong cả 2 phổ 1H- NMR và 13C- NMR, trong phổ 1H- NMR đặc trƣng bởi 2 tín hiệu của nhóm metyl ở C-14(3H; s; 1,69 ppm), C- 15(3H; s; 1.83 ppm), một nhóm metylen ở C-11(2H;d ;6 Hz; 4 ppm) cũng nhƣ 1 metin proton ở C- 12(1H; m; 6 Hz, 3.6 Hz; 5.25ppm).Ngoài ra trong chất D4 còn thấy xuất hiện sự đóng vòng của nhóm isoprenyl ở C8 và nhóm OH ở C-7 để tạo thành dị vòng 6. 2 nhóm metyl trong dị vòng này C- 20 và C- 21 cùng xuất hiện ở 1.46 ppm (6H; s; 1.46ppm), còn có 2 nhóm –CH= ở C- 16(1H; d; 6.72ppm) và C- 17(1H; d; 5.56ppm). Và 2 proton aromatic của vòng thơm 6.83 ppm(1H; d; 3.6 Hz; H- 4); 6.24 ppm(1H; s; H- 5). So với các hợp chất xanthone đã phân lập ở cây măng cụt thì nó chỉ khác 1 nhóm metoxy ở C-6(3H; s; 3.8ppm)[15].

Trong phổ C13

- NMR và DEPT của chất D4 cũng cho thấy sự xuất hiện của 5 nhóm =CH-(127,13 ppm; 123,16 ppm; 115,74 ppm; 101,69 ppm và 94,16 ppm) cũng nhƣ sự xuất hiện của nhóm metoxy-(OCH3) ở 62,05 ppm. Nhóm –CH2- ở 26.56 ppm và 4 nhóm metyl(-CH3).

Nhƣ vậy cấu trúc của D4 là:

Bảng 4.6 Các dữ liệu phổ 1

H- NMR và 13C- NMR của các hợp chất (D1-4)

Vị Trí

D1(axeton-d6) D2(axeton-d6) D3(MeOD) D4 (CDCl3) H (m, JHz) H (m, JHz) H (m, JHz) H (m, JHz) C

1 12,33 (1H; s;OH) 13,32(1H;s;OH) 13,68(1H; s; OH) 157,97

2 132,13 3 6,32(1H; s; OH) 159,91 4 6,28 (1H; s) 6,83 (1H;d; J=3.6Hz) 94,16 4a 156,31 5 6,74 (1H; s) 6,24 (1H; s) 101.69 6 7,31 (1H; d; 8,8) 7,37 (1H; d,d; 1,5 & 8,0) 154,59 7 6,62 (1H; d; 8,8) 7,25 (1H; t; 8,0) 3,78(3H;s-OCH3) 154,59 8 11,30 (1H; s;OH) 7,70 (1H; d,d; 1,5 & 8,0) 137,04 8a 112,23

9 182,0 9a 104,52 10a 155,78 11 3,45 (2H; d; 7,0) 3,57 (d; 7,0) 4,11(2H;d;6,4Hz) 4,08(2H; d,J= 6.0 Hz) 26,56 12 5,28 (1H; m) 5,30 (1H; m) 5,26 (1H; m) 5.26(1H;m;J=6.0 Hz; 3.6 Hz) 123,16 13 142,71 14 1,66 (3H; s) 1,65 (3H; s) 1,68 (3H; s) 1,69(3H; s) 18,21 15 1,80 (3H; s) 1,79 (3H; s) 1,80 (3H; s) 1,83(3H; s) 25,79 16 3,66( 2H ; d; J= 7,0 Hz) 3,69 (2H; d; J= 7,0 Hz) 4,12 (d; 6,4) 6,72(1H; d;J= 10 Hz) 115,74 17 5,24 (1H; m) 5,24 (1H; m) 5,25 (1H; m) 5,60(1H;d; J= 10 Hz) 127,13 18 77,94 19 1,67 (3H; s) 1,65 (3H; s) 1,69 (3H; s) 20 1,85 (3H; s) 1,86 (3H; s) 1,85 (3H; s) 1,46(3H; s) 28,33 21 1,46(3H; s) 28,33 22 3,80(3H; s; OMe) 62,05

4.6 Kết quả thử hoạt tính kháng sinh và chống oxi hóa của một số xanthone

4.6.1 Hoạt tính chống oxy hóa DPPH

Để đánh giá khả năng trung hòa gốc tự do DPPH của các chất theo phƣơng pháp của Burits và Bucar, 2000 và Cuendet et al , 1997. Chúng tôi đã thử với 2 chất D1 và D2, kết quả cho thấy 2 chất này có hoạt tính chống oxi hóa rất mạnh, điều này phù hợp với các nghiên cứu trƣớc đây[26, 13,22,24,41]. Kết quả thứ hoạt tính chống oxy hóa DPPH đƣợc trình bày trong bảng 4. 7.

Dựa vào kết quả chống oxi hóa của xanthon chúng ta có thể đƣa vào ứng dụng thực tế làm các sản phẩm kem dƣỡng da có tác dụng chống oxi hóa.

Bảng 4. 7 Kết quả thử hoạt tính chống oxy hóa DPPH

STT Ký hiệu mẫu EC50(µg/ml)

1 D1 17.17

2 D2 13.24

Tham khảo Resvertrol 8.5

4.6.2 Hoạt tính kháng sinh

Chúng tôi đã thử hoạt tính kháng sinh của 2 chất D1 và D2 trên các chủng vi sinh vật Gram(+), Gram(-) và nấm men. Kết quả cho thấy chất D2 có hoạt tính kháng sinh rất mạnh đối với chủng vi sinh vật Gram(+), đặc biệt là trên chủng vi sinh vật Bacillus subtillis còn D1 không có hoạt tính này. Cả 2 xanthon đều không có hoạt tính trên chủng Gram(-) và nấm men[13,18]. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật và kháng nấm men đƣợc trình bày trong bảng 4.8.

Bảng 4. 8 Kết quả thử hoạt tính kháng sinh

Tên chủng vi sinh vật và nấm kiểm định Giá trị(µg/ml) Tên mẫu D1 D2 Gram(+) Lactobacillus fermentum IC50 >128 81.06 MIC >128 128 MBC Không thử >128 Bacillus subtillis IC50 >128 4.5 MIC >128 8

MBC Không thử 8 Staphylococcus aures IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử Gram(-) Salmonella enteria IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử Escherichia coli IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử Pseudomonas aeruginosa IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử Nấm men Candida albican IC50 >128 >128 MIC >128 >128 MBC Không thử Không thử

KẾT LUẬN

1. Đã xây dựng đƣợc một quy trình điều chế các cặn chiết từ vỏ quả măng cụt là diclometan và n- butanol, chứa lớp họat chất mà chúng tôi quan tâm nghiên cứu.

2. Đã phân tích thành phần cặn chiết diclometan và n- BuOH bằng phƣơng pháp SKLM. Hệ dung môi phân tách tốt cho cặn diclometan là n- Hexan/axeton, 4:1 (v/v)., hệ dung môi tách tốt cho cặn n- BuOH là diclometan/MeOH, 10:1

3. Phân lập đƣợc 4 chất D1, D2, D3, D4

4. Sử dụng các phƣơng pháp phổ (MS, NMR) kết hợp với phổ chuẩn đã xác định đƣợc cấu trúc của: - Chất D1 gartanin (1,3,5,8-tetrahydroxy-2,4-diprenylxanthone). - Chất D2 là 8- desoxy gartanin - Chất D3 α-mangostin. - Chất D4 là 9,11- dihidroxy-5-methoxy-3,3-dimethyl-10-(3-methylbut-2-en- 1-yl)pyrano[3,2-α]xanthen-12(3H)-one

5. Thử hoạt tính chống oxi hóa và kháng sinh với 2 chất D1 và D2 cho thấy kết quả chống oxi hóa rất tốt ở 2 chất còn D2 có hoạt tính kháng sinh cao đối với chủng vi sinh vật Gram (+). Đăc biệt là trên chủng vi sinh vật Bacillus subtillis còn D1 không có hoạt tính này. Cả 2 xanthon đều không có hoạt tính kháng sinh trên chủng Gram(-) và nấm men

HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Trên khung các xanthon có 3 trung tâm có khả năng tham gia phản ứng: nhóm C=O, nhóm –OH và nối đôi C=C ở các gốc isoprenyl. Chính vì thế ta có thể tiếp tục chuyển hóa các xanthon này thành các dẫn xuất xanthon mà chúng có hoạt tính mà ta mong muốn.

- nhóm C=O: Đầu tiên ta khử nhóm C=O thành OH, sau đó ta có thể phân lập 2 đồng phân này hoặc thực hiện phản ứng este hóa đối với 1 anhydrit của 1diaxit hoặc có thể cho nhóm C=O phản ứng cộng nucleophin với 1 axit amin rồi khử hóa nó.

- Nhóm –OH: ta có thể este hóa nhóm OH bằng các anhydrit của diaxit để tạo este có 1 đầu là axit COOH.

- Nhóm C=C của gốc isoprenyl:

+, Thực hiện phản ứng ozon phân để cắt liên kết đôi C=C

+, Thực hiện phản ứng epoxide hóa để tạo vòng epoxide rồi dùng tác nhân Nu- để phá vòng epoxide này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Văn Đậu, Trung Thị Hƣơng, Nguyễn Thùy Linh, Nguyễn Thị Quyên (2009), „‟Phân lập sáu xanthon từ vỏ quả măng cụt‟‟, Tạp chí hóa học, 47(4A), tr. 299- 303.

2.Trần Việt Hƣng, Ds Lê Văn Nhân(2008),‟‟ Giá trị dinh dƣỡng và dƣợc tính của cây măng cụt‟‟, Biên khảo nghiên cứu mới.

3. Trung Thị Hƣơng(2008), ‘’Góp phần nghiên cứu hóa thực vật của vỏ quả măng cụt (Garcinia Mangostana L.)‟‟, Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học chính quy , Khoa Hóa học, trƣờng Đại học KHTN, ĐHQG Hà Nội.

4. Đỗ tất Lợi(2004), „‟Cây thuốc và vị thuốc Việt nam’’, NXB Y học, tr. 429

5. Hà Diệu Ly, Phạm Đình Hùng, Harrison J. Leslie, Nguyễn D. Liên Hoa(2009),

TC. Dược học, 395 (3), tr. 25-29. 6. Tạp chí Phụ nữ Ấp Bắc(2005), số 140 (5).

Tài liệu tiếng Anh

7. Alexander J. Macleod and Nirmala M. Pieris(1982), ‘’Volatile flavour

components of mangosteen, Garcinia Mangostana’’,Phytochemistry, 21(1), pp.117-l19.

8. Ashis K.Sen, Kalyan K.Sarkar, Ptonobesh C.mazumder, Nilimabanerij, Raino Uusvouri and Tapio, A.Hase(1982), „‟The stucture of garcinones A, B and C: Three new xanthones from Garcinnia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 21(7), pp. 1747-1750.

9. Bennett, G.J., Lee, H.H(1989),‟‟ Xanthones from the Guttiferae‟‟,

Phytochemistry, 28, pp. 967- 998.

10. Chi- Kuan Ho, Yu- Ling Huang, Chieh- Chih Chen,(2002),‟‟Garcinone E, a xanthone derivative, has potent cytotoxic effect against hepatocellular carcinoma cell lines‟‟, Planta Med, 68(11), pp. 975- 979.

11. Da Re, P., Sagramora, L., Mancini, V., Valenti, P., Cima, L(1970), „‟ NMR structure determination of some new 4-hydroxyxanthone derivatives‟‟,

J.Med. Chem., 13, pp. 574- 577.

12. Essery, J. M., O'Herron, F.A., McGregor, D.N., Bradner, W.T. J.(1976), „‟ Preparation and antitumor activities of some derivatives of 5-methoxy sterigmatocystin‟‟, Med. Chem., 19, pp. 1339- 1342.

13. Fujio Asai, Hideki Tosa, Toshiyuki Tanaka and Munekazu Linuma(1995), „‟A xanthone from pericarps of Garcinia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 39(4), pp. 943-944.

14. Geetha GopalakrisnanU, Banumathy Balaganesan(2000), „‟Two novel xanthones from Garcinia mangostana‟‟, Fitoterapia,71, pp. 607-609 15. Huyn-Ah Jung, Bao-Ning Su, William J.Keller, Rajendra G.Mehta, and A.

Douglas Kinghorn(2006), „‟Antioxidant Xanthones from the Pericarp of Garcinia mangostana (Mangosteen)‟‟,J. Agric. Food Chem, 54, pp. 2077- 2082.

16.José Pedraza-Chaverri, Noemí Cárdenas-Rodríguez, Marisol Orozco-Ibarra, Jazmin M. Pérez-Rojas(2008), „‟Medicinal properties of mangosteen (Garcinia mangostana)‟‟, Food and Chemical Toxicology, 46, pp. 3227– 3239.

17. Krishnamoorthi Balasubkamanian and Krishnamoorthi Rajagopalan(1988), „‟Novel xanthone from Garcinia Mangostana,structure of BR-Xanthone-A and BR-xanthone-B‟‟, Biophysi & Biochem, 27(5), pp. 1552 - 1554. 18. Lih- Geeng Chen, Ling- Ling Yang, Ching- Chiung Wang(2008), „‟ Anti –

inflamatory activity of mangostins from Garcinia mangostana‟‟, Food and Chemical Toxicology, 46, pp. 688- 693.

19. Limei Yu , Mouming Zhao , Bao Yang , Qiangzhong Zhao , Yueming

Jiang(2007), „‟Phenolics from hull of Garcinia mangostana fruit and their antioxidant activities‟‟, Food Chemistry,104 , pp.176– 181.

20. Lin, C.N., Liou, S.J., Lee, T.H., Chuang, Y.C., Won, S.J(1996), „‟Xanthone derivatives as potential anti-cancer drugs‟‟ J.Pharm. Pharmacol, 48, pp. 539- 544.

21. Liou S.S., Shieh W.L., Cheng T.H., Won S.J., Lin C.N(1993) , ‘’Gamma- pyrone compounds as potential anti-cancer drugs‟‟, Pharm. Pharmacol, 45, pp. 791- 794.

22. Mahabusarakam W., Proudfoot J., Taylor W., Croft K(2000), „‟ Inhibition of lipoprotein oxidation by prenylated xanthones derived from mangostin‟‟,

Free Radic. Res, 33, pp. 643- 659.

23. Mandal S., Das P.C., Joshi P.C(1992),’’ Naturally occurring xan- thones from terrestrial flora‟‟, J. Indian Chem. Soc. , 69,pp. 611- 636.

24. Madan B., Singh I., Kumar A., Prasad A., Raj H., Parmar V., Ghosh B(2002), „‟ Xanthones as inhibitors of microsomal lipid peroxidation and TNF-alpha induced ICAM-1 expression on human umbilical vein endothelial cells (HUVECs), Bioorg. Med. Chem, 10, pp. 3431- 3436.

25. Mehtab Parveen and Nizam Ud-din Khan(1988), „‟Two xanthones from Garcinia Mangostana‟‟, Phytochemistry, 27(11), pp 3694- 3696.

26. Miwakokondo, Liliang zhang,Hongping Ji,Yan Kou and Boxin Ou(2009), „‟Bioavailability and Antioxidant Effects of a Xanthone-Rich Mangosteen (Garcinia mangostana) Product in Humans‟‟, J. Agric. Food Chem., 57 (19), pp. 8788–8792

27. M.M.M. Pinto, M.E. Sousa and M.S.J. Nascimento(2005), „‟Xanthone Derivatives: New Insights in Biological Activities‟‟, Current Medicinal Chemistry, 12, pp. 2517-2538.

28. Nattaya Chairungsrilerd, Kzuya Takeuchi, Yasushi Ohizumi Shigeo Nozoe and tomihisa Ohta(1996),‟‟ Mangostanol, a prenyl xanthone from Garcinia Mangostana’’, Phytochemistry , 43(5), pp. 1099-1102.

29. Nilar, Lien-Hoa D. Nguyen, Ganpathi Venkatraman, Keng-Yeow Sim, Leslie J. Harrison(2005), „‟Xanthones and benzophenones from Garcinia griffithii and Garcinia mangostana‟‟, Phytochemistry, 66, pp. 1718- 1723.

30. Peres, V., Nagem, T.J(1997), „‟ Trioxygenated naturally occurring xanthones‟‟,

Phytochemistry, 44, pp. 191- 214.

31. Raquel A. P. Castanheiro , Artur M. S. Silva , Naïr A. N. Campos , Maria S. J. Nascimento and Madalena M. M. Pinto(2009), „‟ Antitumor Activity of Some Prenylated Xanthones’’, Pharmaceuticals, 2, pp. 33-43

32. R.E.Litz(2005), „‟Biotechnology of fruit and Nut crops‟‟, Biotechnology in

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)