Điều chế các phần chiết

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (Trang 45)

Các chất trong măng cụt đƣơc chiết theo nguyên tắc tăng dần độ phân cực. Đầu tiên, vỏ măng cụt đƣợc ngâm chiết với etanol. Tiếp theo, dịch chiết etanol và nƣớc đƣợc phân bố lần lƣợt với điclometan và n- Butanol.

Qui trình chiết các lớp chất trong vỏ quả măng cụt đƣợc tóm tắt trong sơ đồ 4.1.

Hiệu suất điều chế các phần chiết điclometan và n- Butanol từ vỏ măng cụt đƣợc nêu ra trong bảng 4.1

Bảng 4.1 Hiệu suất các phần chiết từ vỏ quả măng cụt

STT Cặn chiết Kí hiệu Khối lượng

(g)

Hiệu suất %*

1 Điclometan GMD 121,3 6.06 2 n- Butanol GMB 22,23 1.11

(*) Tính theo khối lƣợng mẫu khô ban đầu.

Kết quả trên cho thấy cặn điclometan có khối lƣợng lớn với hiệu suất hơn hẳn so với cặn n- Butanol. Đây cũng là một điều cần lƣu ý khi nghiên cứu, nhất là nghiên cứu với lƣợng lớn

Sơ đồ 4.1. Quy trình chiết các lớp chất trong vỏ quả măng cụt xanh

Vỏ quả măng cụt đã nghiền nhỏ (2,0 kg bột khô)

- Ngâm chiết với etanol 96% trong 4 lần ( 3 ngày/ lần)

- Lọc dịch chiết qua giấy lọc

Dịch chiết etanol

- Cất loại dung môi dƣới áp suấtgiarm đến còn 0,3 L (t< 500C) - Pha loãng bằng 0,5 L nƣớc cất Dịch chiết etanol- nƣớc Diclometan Dịch chiết điclometan

Dịch chiết còn lại sau khi chiết điclometan

n- BuOH

Dịch chiết n- BuOH

Dịch còn lại sau khi chiết 1- Làm khô bằng Na2SO4 khan 2- Loại điclometan bằng máy cất chân không, ở t <500C 1- Làm khô bằng Na2SO4 khan 2- Loại n- BuOH bằng máy cất chân không, ở t 800C

Cặn điclometan

(GMD)(6.06%)

Cặn n- BuOH ( GMB)(1.11%)

Một phần của tài liệu nghiên cứu thành phần hóa học vỏ quả măng cụt xanh (Trang 45)