Khỏm miệng

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 29)

- Khỏm họng, khỏm thực quản và phương phỏp thụng thực quản.

I. Khỏm miệng

Cỏc bệnh viờm niờm mạc miệng, viờm hang, sốt lở mồm long múng, bệnh đậu ở cừu, cỏc bệnh ở răng, một số bệnh ở đường ruột, qua khỏm miệng để chẩn đoỏn.

* Chảy rói: Do trở ngại nuốt, viờm tuyến nước bọt, ngoại vật cắm vào

hàm răng, viờm họng, sốt lở mồm long múng, viờm tuyến mang tai.

* Mụi: Gia sỳc khoẻ lỳc đứng yờn hai mụi ngậm kớn. Ngựa già mụi dưới thường trễ, hở lợi ra ngoài.

- Mụi sưng: Viờm niờm mạc miệng, dịch tả trõu bũ.

- Ở ngựa: Mụi nứt do tụ cầu trựng. Mụi hoại thư do trỳng độc thức ăn, viờm màng nóo truyền nhiễm.

* Mựi trong miệng: mựi thối do viờm lợi, loột niờm mạc miệng, viờm họng, thức ăn đọng lại lõu trong miệng, miệng thối.

* ễn độ trong miệng: Cho ngún tay vào miệng để cú cảm giỏc ụn độ miệng. + Miệng núng do cỏc bệnh cú sốt cao, viờm niờm mạc miệng, viờm họng. + Miệng lạnh do mất mỏu, suy nhược và sắp chết.

* Độ ẩm: Miệng đầy nước bọt do trở ngại nuốt, tuyến nước bọt bị kớch

thớch. Do viờm niờm mạc miệng, viờm tuyến nước bọt, viờm họng, sốt lở mồm long múng. Miệng khụ do mất nước, tiờu chảy lõu ngày, đa niệu, sốt cao, đau bụng.

* Niờm mạc miệng:

Màu sắc niờm mạc miệng thay đổi, tựy mức độ bệnh

- Niờm mạc miệng nhợt nhạt: do thiếu mỏu toàn thõn hoặc chỉ phần đầu, lượng mỏu thiếu hoặc lượng huyết sắc tố Hemoglobin ớt.

- Niờm mạc nhợt nhạt món tớnh hoặc cả đàn bị: do thức ăn, chuồng trại kộm, bệnh ký sinh trựng; những bệnh món tớnh (như viờm ruột, lao, …); bệnh bạch huyết; ở ngựa bệnh thiếu mỏu truyền nhiễm.

- Niờm mạc nhợt nhạt cấp tớnh: do mất mỏu cấp tớnh (vỡ mạch quản lớn, vỡ gan, vỡ lỏch, vỡ dạ dày – ruột, …).

- Niờm mạc đỏ ửng: do mạch mỏu nhỏ ở niờm mạc xung huyết, căng to, đầy mỏu; do cỏc bệnh như: xung huyết nóo, viờm nóo, bệnh ở tim, phổi làm mạch quản tụ mỏu, …; do cỏc bệnh truyền nhiễm: bệnh nhiệt thỏn, tụ huyết trựng, dịch tả lợn, viờm nóo tủy, …; cỏc trường hợp trỳng độc nặng.

- Niờm mạc hoàng đản: do trong mỏu tớch nhiều sắc tố mật (bilirubin). + Ở trõu bũ chỳ ý bệnh lở mồm long múng: niờm mạc nổi đầy mụn nước. + Trong bệnh dịch tả lợn, đậu cừu, niờm mạc nổi mụn, bọc mủ. Ở ngựa cú viờm niờm mạc miệng húa mủ truyền nhiễm: niờm mạc nổi những mụn mủ bằng

những hạt đậu, hạt vừng trong suốt, sau cú mỏu, mủ.

* Lưỡi:

- Bựa lưỡi là một lớp tế bào thượng bỡ trúc ra đọng lại, màu xanh hay xỏm; thấy trong hầu hết cỏc bệnh cú sốt, viờm đường tiờu húa. Bựa càng dầy bệnh càng nặng; ngược lại, bựa lưỡi giảm là bệnh chuyển biến tốt.

- Lưỡi sưng to do sõy sỏt, do cú đinh gai nhọn chọc, do xạ khuẩn.

- Lưỡi cú nhiều mụn nước, loột: Do lở mồm long múng.

* Răng: Chỳ ý răng mũn khụng đều, hà, viờm lợi

II. Khỏm họng

* Nhỡn ngoài: viờm họng thỡ cổ hơi cứng và vươn thẳng; nuốt khú, thức ăn, nước uống cú thể trào ra qua mũi.

Sờ nắn: viờm họng thỡ vựng họng sưng núng. Nếu hạch lõm ba sưng to thường do xạ khuẩn.

* Khỏm trong: Với gia sỳc nhỏ thỡ mở miệng, dựng thỡa đố lưỡi xuống. Với gia cầm vạch mỏ để xem. Đối với trõu bũ thỡ người khỏm phải mở miệng và kộo lưỡi gia sỳc ra ngoài để nhỡn rừ bờn trong.

III. Khỏm thực quản

Phần thực quản vựng cổ thỡ sờ nắn và nhỡn; phần sõu hơn phải dựng ống thụng thực quản và soi X- quang.

* Nhỡn bờn ngoài: Những chỗ tắc, gión phồng to. Tắc thực quản do thức ăn thỡ cú thể dựng tay vuốt ngược lờn miệng. Thực quản kinh luyến thỡ cơn co giật từ dưới lờn.

* Sờ thực quản: Người khỏm đứng từ bờn trỏi gia sỳc, quay mặt về sau, tay trỏi cố định rónh thực quản, tay phải lần theo rónh thực quản từ dưới lờn trờn. Nếu mà gia sỳc đau: thực quản bị viờm.

* Thụng thực quản:

Thụng thực quản để chẩn đoỏn bệnh và cũn để điều trị.

Với trõu bũ, ngựa dựng cựng một loại ống thụng cao su, dài 200-300cm, đường kớnh ngoài 18-20cm, đường kớnh trong 8-14cm. Ống thụng thực quản lợn dài 95cm, đường kớnh ngoài 4mm, với chú ống thụng to 5-7mm.

- Thụng thực quản trõu bũ: Cố định gia sỳc, mở miệng bằng giỏ gỗ cú đục một lỗ giữa để cho ống thụng. Đưa ống thụng qua miệng vào thực quản, sau đú theo nhu động của thực quản đẩy dần ống thụng vào dạ cỏ. Từ miệng đến thực quản dài khoảng 120-140 cm. Nếu khi cho ống thụng vào hầu, thực quản mà gia sỳc nụn thỡ cho đầu gia sỳc chỳi xuống và hết nụn lại tiếp tục cho ống thụng vào. Trường hợp gia sỳc nụn nhiều thỡ phải kộo ống thụng ra.

- Thụng thực quản ngựa: Phải cố định tốt gia sỳc; đun sụi ống thụng cho mềm và khi thụng phải bụi trơn bằng vaselin. Theo rónh thực quản, đo từ mũi đến sườn 16 và lấy dõy buộc ống thụng làm dấu độ dài. Cho ống thụng vào lỗ mũi, nhẹ nhàng đẩy vào hầu và từ từ lần theo động tỏc nuốt mà đẩy ống thụng vào dạ dày.

Cần chỳ ý những dấu hiệu sau đõy để phõn biệt ống thụng vào thực quản hay khớ quản:

Vào thực quản Vào khớ quản

1. Cú động tỏc nuốt 2. Khụng ho 3. Sờ được ống thụng qua rónh thực quản 4. Đẩy ống thụng vào cú lực cản và ở rónh thực quản cú hằn ống thụng đi vào 5. Khụng cú khớ ra theo ống thụng 6. Làm chấn động khớ quản khụng cú õm phỡ phũ đầu ống thụng. 1. Khụng cú động tỏc nuốt 2. Thường ho 3. Khụng sờ được ống thụng qua rónh thực quản 4. Đẩy nhẹ, khụng cú hằn chuyển động 5. Cú khớ thúat ra 6. Làm chấn động khớ quản, đầu ống thụng cú õm phỡ phũ tương ứng

- Với lợn, chú, gia cầm đều thụng thực quản qua miệng.

Chỳ ý: Lỳc gia sỳc khú thở, viờm mũi, viờm họng thỡ khụng nờn thụng thực quản.

* Chẩn đoỏn:

- Tắc thực quản: Khụng cho ống thụng vào được và theo độ dài ngắn của ống thụng trong thực quản để định vị trớ thực quản bị tắc.

- Thực quản hẹp: Đẩy ống thụng vào khú khăn.

- Thực quản dón và đầu ống thụng cú thể lọt vào chỗ dón, khụng đẩy vào được. - Thực quản bị viờm: Khi cho ống thụng vào gia sỳc đau, thực quản co

búp liờn tục.

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w