II. Xột nghiệm chất chứa trong dạ dày
2.3. Húa nghiệm dịch dạ dày
* Độ chua
Dịch dạ dày cú phản ứng toan: Do axit HCL, cỏc muối photphorat toan tớnh và lượng nhỏ axit hữu cơ, axitlactic, axitacetic...
Dịch dạ dày trung tớnh hay kiềm tớnh: Do viờm dạ dày, trong dịch cú nhiều chất nhầy.
* Độ axit
Để phản ỏnh độ chua của dịch dạ dày người ta dựng khỏi niệm độ axit: Là độ lượng xỳt (NAOH nồng độ 0,1N) đó trung hũa nú. Gọi là đơn vị hoặc là độ axit là số lượng ml NaOH 0,1N để trung hũa 100ml dịch vị.
- Chuẩn độ HCl tự do
+ Thuốc thử:
2/ NaOH 0,1N
+ Cỏch làm: Cho vào cốc nước thủy tinh nhỏ 10 ml dịch vị đó lọc, thờm 10 ml nước cất và 1 đến 2 giọt chỉ thị màu 0,5% Dimetylaminoazobenzol. Cú HCL tự do, hỗn hợp cú màu đỏ.
Bằng ống nhỏ giọt (Buret) giọt từ từ NaOH 0,1N cho đến lỳc mất màu hồng. Độ axit HCL tự do = Số ml NaOH 0,1N đó dựng * 10.
HCL trong dịch dạ dày do cỏc tuyến ở tầng thượng bỡ dạ dày tiết ra. HCL hoạt húa men pepsin, toan húa Protein trong thức ăn.
- Chuẩn độ axit tổng số
Gồm cỏc axit trong dịch vị (HCL tự do, HCL kết hợp, cỏc axit hữu cơ khỏc, cỏc muối tớnh toan...).
+ Thuốc thử:
1/ 1% Phenonphtalein trong cồn. 2/ NaOH 0,1N
+ Cỏch làm: 10 ml dịch vị đó lọc, 10 ml nước cất để pha loóng và 2 giọt chỉ thị màu Phenolphtalein. Chuẩn độ bằng NaOH 0,1N đến lỳc xuất hiện màu hồng.
Độ axit tổng số = Số ml NaOH 0,1N đó dựng * 10. - Chuẩn độ axit kết hợp.
Là HCl kết hợp toan hỏo Protein thức ăn. + Thuốc thử:
1/ 1% Alizarinsunphat 2/ NaOH 0,1N
+ Cỏch làm: 10 ml dịch vị, thờm 10 ml nước và 2 giọt chỉ thị màu 1% Alizarinsunphat, hỗn dịch cú màu vàng. Giọt từ từ NaOH 0,1N cho đến lỳc xuất hiện màu tớm thỡ thụi.
Độ axit HCl kết hợp = Tổng số axit – Số ml NaOH 0,1N đó dựng * 10 Vớ dụ: Độ axit chung: 50
NaOH 0,1N đó dựng: 3,5ml
Độ axit HCL kết hợp = 50 – 3,5*10 = 15
Loài gia sỳc Độ axit chung HCL tự do HCL kết hợp
Ngựa 14 - 30 0 – 14 5 - 15
Chú 40 - 70 16 – 35 15 - 30
Lợn 30 - 60 10 – 30 10 - 20
- Chuẩn độ thiếu axit
Tức là thiếu axit HCL khụng toan húa hết số protein trong thức ăn + Thuốc thử:
1/ HCL 0,1N
2/ 0,5% Dimetyllaminnoazobenzol
+ Cỏch làm: Lấy 10ml dịch vị, 10 ml nước cất và 2 giọt chỉ thị màu Dimetyllaminnoazobenzol 5%. Giọt từ từ HCL 0,1N vào cho đến lỳc xuất hiệnmàu hồng nhạt thỡ thụi.
Độ thiếu axit = Số HCL 0,1N đó dựng * 10
í nghĩa
- Độ axit cao: Cơ năng tiờu húa mạnh
Trong viờm cata ở dạ dày, đú là thể cường toan.
- Độ axit thấp, thiếu axit: Cơ năng tiờu húa yếu, viờm dạ dày thể nhược toan .
Tiết 9: XẫT NGHIỆM SẮC TỐ MẬT, KHÁM RUỘT 1. Mục tiờu:
- Giỳp sinh viờn nắm được quỏ trỡnh hỡnh thành sắc tố mật và cỏc rối loạn bệnh lý gõy nờn hiện tượng hoàng đản.
- Giỳp sinh viờn biết được cỏc phương phỏp khỏm ruột.
2. Nội dung:
- Chuyển húa sắc tố mật và cỏc phương phỏp xột nghiệm sắc tố mật trong dịch dạ dày.
- Phương phỏp khỏm ruột.
I. Xột nghiệm sắc tố mật (Bilirubin)
Khi tiờu húa rối loạn, trong cỏc trường hợp rối loạn trao đổi sắc tố mật, sắc tố mật cú trong dịch vị; nếu số lượng nhiều, dịch vị màu xanh cú thể nhận được bằng mắt thường.
Xột nghiệm: Cho vài giọt dịch vị lờn mảnh giấy lọc, rồi giọt chồng lờn vài giọt Blue methylen 1%, nếu thấy xuất hiệnmàu hồng nhạt: phản ứng dương tớnh ( + ).
Hoặc: Trong một ống nghiệm cho 1 – 2 ml axitnitric đặc, rồi từ từ theo thành ống nghiệm, thờm vào 1 – 2 ml dịch vị xột nghiệm. Nếu vũng tiếp xỳc xuất hiệnmàu vàng, tớm, xanh thỡ phản ứng dương tớnh ( + ).
* Xột nghiệm qua kớnh hiển vi
Lấy dịch vị lỳc đúi, lọc qua hai lần vải gạc, ly tõm lấy phần cặn cho lờn phiến kớnh, đậy lamen rồi xem qua kớnh hiển vi. Chỳ ý mảnh thức ăn, tế bào thượng bỡ, huyết cầu, vi khuẩn, ký sinh trựng, ...
Dịch vị bỡnh thường khụng cú hồng huyết cầu, vài cỏi bạch cầu
Nhiều niờm dịch, hồng huyết cầu và bạch cầu: Do viờm dạ dày cata cấp tớnh.
Viờm dạ dày cata món tớnh thỡ độ axit HCL tự do cao, nhiều dịch nhầy nhưng khụng cú hồng huyết cầu.
II. Khỏm ruột
Tiếp theo dạ dày là đến ruột non: tỏ tràng, khụng tràng, hồi tràng và ruột già: manh tràng, kết tràng (đại kết tràng, tiểu kết tràng), trực tràng liền với hậu mụn.
Động mạch treo tràng trước và động mạch treo tràng sau cung cấp mỏu cho đường ruột. Hệ lõm ba đường ruột rất phỏt triển. Thần kinh thực vật chi phối hoạt động của đường ruột: Dõy phú giao cảm hưng phấn thỡ ruột nhu động và phõn tiết; dõy giao cảm cú tỏc dụng ngược lại.
Do cấu tạo đường ruột của cỏc loại gia sỳc khụng giống nhau nờn phương phỏp khỏm bệnh cũng khỏc nhau.
II.1. Khỏm ruột loài nhai lại
Ruột loài nhai lại tập trung trong hốc bụng phải ở một khu vực khỏ hẹp, nờn khỏm bệnh từ bờn ngoài kết quả ớt, nhất là đối với loài gia sỳc lớn.
* Sờ nắn: ấn mạnh vựng bụng phải, gia sỳc đau đớn; do lồng ruột, xoắn
ruột, thúat vị (hecni), viờm màng bụng.
* Gừ:
- Tỏ tràng ở dưới mỏm ngang của xương khum phớa bờn phải; bờ trước giỏp vựng õm đục của gan, bờ sau là cung sườn. Gừ tỏ tràng trõu bũ cú õm bựng
hơi.
- Manh tràng ở phớa trờn và phớa dưới cỏnh xương hụng; õm đục. - Kết tràng ở giữa vựng õm đục của gan và manh tràng; õm bựng hơi. - Khụng tràng và hồi tràng ở mộ dưới bụng sau dạ lỏ sỏch và dạ mỳi khế. Phần trờn cú õm bựng hơi, phần dưới cú õm đục.
- Lỳc gừ vựng ruột chỳ ý cỏc biểu hiện tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột.
* Nghe ruột:
- Nhu động ruột loài nhai lại mịn, tiếng yếu. Nhu động ruột mất: Do tắc ruột (do thức ăn, lồng ruột, xoắn ruột), ruột liệt.
- Nhu động ruột tăng: Do kinh luyến ruột, viờm và những nguyờn nhõn gõy tiờu chảy khỏc.
II.2. Khỏm trực tràng
Chủ yếu để khỏm thai và khỏm bàng quang.
Người khỏm phải cắt cựn ngún tay khỏm và mài thật nhẵn. Tập khỏm bằng tay trỏi vỡ thuận sờ vựng bụng phải gia sỳc. Chỳ ý cố định tốt gia sỳc.
Trực tràng trõu, bũ khỏe phõn nhóo. Nếu nhiều dịch nhầy, lẫn mỏu, mựi khắm: Lồng ruột, xoắn ruột, thúat vị. Trực tràng đầy mỏu: Cầu trựng, nhiệt thỏn, ngoại thương.
Lần theo thành bụng để phỏt hiện thoỏt vị. Tắc ruột do xoắn ruột thành 1 đỏm to, ấn mạnh gia sỳc đau; do lồng ruột thành 1 đoạn ruột thẳng, cứng. Nếu tắc do phõn tỏo bún thỡ rất cứng.
Bàng quang dưới xương chậu, thận phải ở phớa trước. Cú thể khỏm khớ quan sinh dục: Noón sào, tử cung, buồng trứng.
II.3. Khỏm ruột ngựa, la, cừu * Nhỡn (quan sỏt):
Vựng bụng phải trương to: Đầy hơi ruột (già); vựng bụng húp lại: tiờu chảy món tớnh, đúi.
* Sờ nắn:
Áp dụng với ngựa nhỏ, những con gầy và chỳ ý phỏt hiện thúat vị, viờm màng bụng.
Chia bụng trỏi làm 3 phần: phần trờn là tiểu kết tràng, phần giữa – ruột non và phần dưới - đại kết tràng. Bờn phải, kẻ đường thẳng từ cỏnh xương hụng xuống dưới; về phớa trước, phần dưới là vựng kết tràng chạy dọc theo cung sườn, phần trờn là manh tràng.
Vựng ruột non bỡnh thường gừ cú õm đục tương đối. Vựng tiểu kết tràng thất thường: Ruột trống - õm bựng hơi; đầy phõn - õm đục. Nếu tắc ruột phần đại kết tràng thỡ vựng õm đục rộng. Âm trống chiếm ưu thế: đầy hơi.
Vựng manh tràng: Phần trờn õm bựng hơi, phần dưới õm đục tương đối hay õm bựng hơi. Âm trống: Đầy hơi; õm đục: tớch thức ăn.
* Nghe:
Bờn phải, vựng hừm hụng nghe được tiếng nhu động của manh tràng; phớa dưới theo cung sườn là tiếng nhu động của đại kết tràng. Phớa bụng trỏi, lần lượt từ trờn xuống là tiếng nhu động của tiểu kết tràng, của ruột non và dưới cựng là tiếng nhu động của đại kết tràng.
Tần số nhu động của ruột già: 4 – 6 lần / phỳt, ruột non – 8 – 12 lần/ phỳt. Tiếng nhu động của ruột non rừ, gần như tiếng nước chảy, ruột già nhu động nhẹ, tiếng yếu khụng rừ.
Ruột nhu động phụ thuộc rất nhiều vào chế độ sử dụng, phẩm chất thức ăn. Nhu động ruột tăng: Thức ăn, nước uống quỏ lạnh; chất độc thức ăn, viờm ruột giai đoạn đầu đầy hơi ruột.
Nhu động ruột yếu: tiờu chảy lõu ngày, đầy hơi ruột nặng; ruột liệt, tắc, viờm ruột nặng, thần kinh phú giao cảm quỏ ức chế.
Tiếng nhu động ruột nghe tớ tỏch như tiếng nước rơi trong trường hợp ruột đầy hơi nặng.
II.4. Khỏm trực tràng ngựa
Thường để chẩn đoỏn chứng đau bụng của ngựa: Do tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, ... ngoài ra để khỏm thận, bàng quang, khỏm thai, gan, lỏch, và khỏm thành bụng.
Ruột của ngựa, la, lừa xếp trong xoang bụng theo thứ tự: tỏ tràng, khụng tràng và hồi tràng; ruột già: manh tràng, đại tràng phớa dưới bờn phải, gấp khỳc hoành mụ, đại kểt tràng dưới bờn trỏi gấp khỳc chậu hụng, đại kết tràng bờn trỏi, gấp khỳc hoành mụ, đại kết tràng bờn phải, manh nang của đại kết tràng, tiểu kết tràng và trực tràng.
Phải cố định tốt gia sỳc: Cố định trong giúng, buộc hai chõn sau kộo về trước và kộo đuụi về một bờn.
- Khỏm bằng tay phải. Cắt nhẵn múng tay, rửa xà phũng bụi trơn bằng Paraphin hay dầu nhờn. Thụt trực tràng cho hết phõn trước khi khỏm:
Cỏch khỏm: Chụm năm đầu ngún tay lại, đưa vào trực tràng lần nhẹ đẩy tay về trước.
Nếu cơ vũng hậu mụn co thắt mạnh: tắc ruột do xoắn hay lồng ruột, kinh luyến ruột, uốn vỏn.
Cơ vũng hậu mụn gión: tiờu chảy lõu ngày, nằm lõu ngày, khum xương bị tổn thương.
Trực tràng cú nhiều chất nhầy lẫn mỏu: do tắc ruột, xoắn ruột, lồng ruột, viờm ruột xuất huyết, cầu trựng, hoại thư ruột. Mỏu tươi: tổn thương ở trực tràng.
Cho tay đến bờ trước xương chậu gặp tiểu kết tràng, phớa dưới là bàng quang. Vựng tiểu kết tràng ruột đỏnh thành tỳi dài, đầy những cục phõn cứng: tắc ruột do tỏo bún.
Vựng bụng trỏi là khu đại kết tràng. ngay dưới xương chậu, phớa dưới hơi nghiờng về trỏi là gấp khỳc chậu hụng. Nếu bị tắc ruột bờn trỏi đoạn trờn, đoạn dưới, và gấp khỳc chậu hụng chứa đầy phõn, căng to chiếm hết xoang bụng trỏi.
Kết tràng đầy hơi, bụng căng. Chỳ ý trường hợp kết tràng tắc và phần trước lại đầy hơi.
Ruột non hay xoắn với gấp khỳc chậu hụng của kết tràng bờn trỏi hay với gốc manh tràng.
Nếu cơ hoành vỡ, ruột chảy vào xoang ngực, xoang bụng trở nờn rỗng, ỏp lực rỗng và ruột di chuyển nhẹ theo động tỏc nhỏ.
Trong xoang bụng, nếu ruột non lồng vào nhau tạo thành khỳc như lạp xường, ấn mạnh gia sỳc đau.
Manh tràng bị tắc tạo thành tỳi to như quả bưởi lớn, phần trờn là tỳi, dưới cựng thường cú sỏi.
Manh tràng đầy hơi, trương to chúan cả xoang bụng. Ruột non bị tắc thường ớt gặp.
u, thúat vị.