Gan tổng hợp phần lớn protein huyết thanh, albumin, globulin, fibrinogen, protrombin. Ở gan diễn ra quỏ trỡnh chu chuyển amin, hỡnh thành sản phẩm cuối cựng của trao đổi amin là urờ. Gan tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh đụng mỏu bằng cỏch tạo ra fibrinogen, protrombin, heparin.
Gan dự trữ khối lượng lớn lipit cho cơ thể, nơi hỡnh thành cỏc photpholipit, cholesterol. Cỏc axit bộo được oxy húa thành cỏc sản phẩm như thể xờton và cỏc axit đơn giản khỏc cũng xảy ra ở gan.Vitamin A, B1 và K được tạo thành trong gan.
Cỏc chất độc từ cỏc tổ chức, khớ quan, sản phẩm của quỏ trỡnh lờn men trong đường ruột, cỏc sản phẩm của quỏ trỡnh trao đổi chất trong cơ thể, tất cả những chất cặn bó đú đều qua gan bằng cỏc phản ứng húa học phức tạp, bị phỏ huỷ, bị chuyển thành những chất khụng độc và bài thải ra ngoài cơ thể.
Tế bào gan bị tổn thương nhất định kộo theo chức năng của nú rối loạn.
Khỏm bệnh gan, ngoài cỏc phương phỏp phỏt hiện tổn thương thực thể, cũn cỏc phương phỏp phỏt hiện rối loạn chức năng – gọi là cỏc axit xột nghiệm chức năng.
Hiện nay cú hàng trăm nghiệm phỏp chức năng, tuỳ theo yờu cầu chẩn đoỏn cụ thể để chọn phương phỏp thớch hợp.
Một số nghiệm phỏp thường dựng:
2.1. Xột nghiệm cơ năng trao đổi gluxit
Cỏc gluxit hấp thu vào cơ thể, được chuyển qua dạng glucoza để oxy húa cho cơ thể năng lượng. Nếu glucoza nhiều lại được chuyển thành glycogen dự
trữ trong gan. Quỏ trỡnh trờn diễn ra chủ yếu trong gan.
2.1.1. Nghiệm phỏp dựng glucoza.
Khụng cho gia sỳc ăn 12 – 18 trước khi làm. Định lượng huyết đường và đường niệu. Qua ống thụng cho vào dạ dày đường glucoza 40%, liều lượng 0,5g/1kg thể trọng gia sỳc. Sau đú 30 phỳt, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ lấy mỏu định lượng huyết đường. Vẽ kết quả trờn 1 đồ thị.
Ở ngựa khỏe, huyết đường cao nhất sau 30 – 60 phỳt, sau đú tụt dần và trở lại bỡnh thường sau 3 giờ. Nếu chức năng của gan bị rối loạn, huyết đường xuống rất chậm.
Cú thể lấy tỷ lệ giữa lượng huyết đường cao nhất sau khi cho uống đường và lượng huyết đường trước đú. Ở bũ khỏe tỷ lệ đú là 1,5 – 1,57, lỳc gan tổn thương: 1,94 – 2,55.
Nghiệm phỏp dựng glucoza cú nhược điểm là huyết đường khụng chỉ phụ thuộc vào gan mà nú cũn phụ thuộc vào cỏc tế bào cỏc khớ quan khỏc, phụ thuộc vào thần kinh, tuyến tụy, cỏc tuyến nội tiết khỏc. Nghiệm phỏp này cho kết quả rất khụng chớnh xỏc khi ỏp dụng với những ca bệnh mà chức năng thận suy.
2.1.2. Nghiệm phỏp dựng galactoza
Đõy là nghiệm phỏp cú nhiều ưu điểm vỡ galactoza khi vào ruột được hấp thu nhanh và khi vào mỏu nú được chuyển thành glucoza mà quỏ trỡnh này diễn ra trong gan. Mặt khỏc, galactoza cú ngưỡng thận rất thấp. Vỡ vậy, lượng huyết đường phụ thuộc chủ yếu vào gan.
Cỏc bước xột nghiệm tiến hành giống nghiệm phỏp dựng glucoza, chỉ liều lượng dựng bằng 1/2 lượng glucoza.
Cỏc nghiệm phỏp trờn gặp khú khăn khi ỏp dụng với loài nhai lại, vỡ khụng thể xột nghiệm lỳc gia sỳc đúi được, khụng loại được cỏc yếu tố ảnh hưởng lượng huyết đường ngoài gan.
2.1.3. Nghiệm phỏp dựng Adrenalin
Tiờm tĩnh mạch hay dưới da 2 – 5 ml Adrenalin 0,1%, tựy gia sỳc lớn bộ. Ngựa khỏe và tiờm Adrenalin 0,1% vào tĩnh mạch thỡ 30 phỳt sau huyết đường cao nhất; tiờm dưới da, phản ứng huyết đường tăng chậm hơn – 60 phỳt. Huyết đường cao rồi hạ xuống mức bỡnh thường sau 3 giờ. Gan cú bệnh, dự trữ glycogen ớt, phản ứng tăng huyết đường với kớch thớch Adrenalin khụng rừ, thậm chớ khụng thay đổi.
* Ngoài cỏc xột nghiệm chức năng gan nờu trờn, cần thiết định lượng huyết đường, axit lactic, axit pyruvic trong mỏu để thờm tư liệu để chẩn đoỏn bệnh gan.
a) Xột nghiệm đường huyết:
Tại sao phải xột nghiệm đường huyết?
Trong mỏu gia sỳc cú nhiều loại đường: Glucoza, Fructoza, Galactoza, trong đú chủ yếu là glucoza trong mỏu toàn phần. Thật ra đường huyết chủ yếu là glucoza tự do; ngoài ra cũn chứa một lượng nhỏ cỏc hợp chất gluxit dưới dạng photphat, dạng phức hợp gluxit-protit, glycogen, …
Ở động vật cao cấp cú nhiều cơ quan điều tiết sự trao đổi gluxit, như tuyến thượng thận, tuyến tụy nhưng gan cú vai trũ quan trọng và nổi bật. Gan là kho dự trữ gluxit dưới dạng glycogen và cung cấp đường thường xuyờn cho mỏu.
Thật vậy, khi hàm lượng đường trong mỏu tăng cao (sau khi ăn no), glucoza sẽ chuyển thành glycogen và khi nồng độ glucoza trong mỏu thấp thỡ ở gan sẽ diễn ra quỏ trỡnh phõn giải glycogen để giữ hàm lượng đường luụn ổn định trong mỏu.
Nhận định tăng, hạ đường huyết cần chỳ ý phương phỏp, loại gia sỳc, tuổi, thời gian lấy mỏu xột nghiệm, mức độ tiờu thụ (lao tỏc).
Glucoza khuếch tỏn nhanh, phõn bố rộng khắp trong cơ thể: trong mỏu khoảng 10% (2/3 trong huyết tương, 1/3 trong cỏc hồng cầu); 30% trong dịch khe và 70% ở khu vực nội bào.
Trong mỏu lượng đường huyết tĩnh mạch (lỳc đúi) thấp hơn trong động mạch khoảng 2-3 mg%.
Nồng độ đường huyết tương đối ổn định nhờ sự cõn bằng giữa nguồn cung cấp và tiờu thụ.
Sinh tổng hợp glycogen trong gan từ cỏc đường đơn (glucoza, fructoza, galactoza,…) hấp thụ từ ruột và từ axit lactic, axit piruvic mỏu ở cỏc tổ chức đưa đến gan. Tõn tạo glucoza gan từ cỏc chất khụng phải gluxit, nhất là khi đúi, từ cỏc axit amin bị khử amin hoặc chuyển amin sinh đường khi cỏc axit này khụng được sử dụng để sinh tổng hợp cỏc protein mới. Sinh tổng hợp glycogen từ cỏc lipit, nhất là từ cỏc axit bộo rất phong phỳ.
* í nghĩa của việc xột nghiệm đường huyết:
- Đường huyết cao: Trỳng độc toan, bệnh chú dại, liệt sau khi đẻ, viờm thận, cường giỏp trạng, cường thượng thận, thiếu insulin.
- Đường huyết thấp: Do đúi, tiết sữa nhiều, làm việc nặng; trỳng độc, viờm gan, thiếu mỏu, viờm thận món, nhược năng giỏp trạng, xờtụn huyết ở bũ,….
Cú nhiều phương phỏp để định lượng đường huyết (Folin Wu, Nelson Somogyi), hiện nay phương phỏp hiện đại là dựng mỏy định lượng đường huyết (Blood Glucose Meter) – cho kết quả nhanh, chớnh xỏc.
Cỏc bước tiến hành
Bước 1: Chỉnh code của mỏy đúng code của giấy
thử.
- Bật nỳt on/off để mở mỏy: khi mỏy mở thỡ màn hỡnh của mỏy sẽ nhấp nhỏy, sau một khoảng thời gian màn hỡnh sẽ xuất hiện code của mỏy.
- Chỉnh số code của mỏy: Nếu số code của mỏy khụng đỳng với số code của giấy thử thỡ phải tiến hành điều chỉnh mỏy: Ấn nỳt C hoặc M để tăng hay giảm số code của mỏy cho bằng số code của giấy thử.
Bước 2: Cho giấy thử vào mỏy (chiều mũi tờn của giấy thử hướng về phớa
trờn của mỏy - đưa giấy thử vào rónh giữa của mỏy)
Bước 3: Cho mỏy cần xột nghiệm vào giấy thử
+ Sau khi cho giấy thử vào mỏy, rồi cho tới khi trờn màn hỡnh của mỏy xuất hiện giọt mỏu thỡ cho mỏu vào giấy thử (vào lỗ trũn của giấy thử).
+ Sau khi cho mỏu vào giấy thử, đợi một khoảng thời gian trờn màn hỡnh của mỏy sẽ xuất hiện hàm lượng đường huyết (mmol/l)
Chỳ ý: Chỉ cho mỏu vừa đủ lỗ trũn của giấy thử (khụng ớt quỏ và khụng nhiều quỏ).
Tiết 12: XẫT NGHIỆM CƠ NĂNG TRAO ĐỔI PROTIT CỦA GAN
1. Mục tiờu: Giỳp sinh viờn nắm được cơ năng trao đổi protit trong trạng
thỏi sinh lý bỡnh thường và trạng thỏi bệnh lý cũng như cỏc xột nghiệm để biết cỏc rối loạn trao đổi protit khi gan bị bệnh.
2. Nội dung: Cỏc xột nghiệm cơ năng gan (trao đổi protit).
Cỏc xột nghiệm dựa trờn chức năng trao đổi protit của gan khỏ nhiều, nhưng thường dựng: Định lượng protein huyết thanh, cỏc phản ứng lờn bụng, định lượng đạm tổng số, axit uric trong mỏu và trong nước tiểu ...
Cỏc xột nghiệm sẽ trỡnh bày trong chương “xột nghiệm mỏu”, ở đõy trỡnh bày chủ yếu cỏc phản ứng lờn bụng thường dựng.
Cỏc nghiệm phỏp lờn bụng đều dựa trờn nguyờn tắc: Tớnh bền vững của protin huyết thanh thay đổi khi tỷ lệ giữa cỏc tiểu phần protein huyết thanh thay đổi.
Protein huyết thanh tồn tại dưới dạng keo trong suốt, phụ thuộc kớch thước cỏc hạt keo li ti, tớnh mang điện và màng nước protein. Nếu kớch thước cỏc vi hạt keo tăng, cỏc hạt đú rất dễ kết tủa. Protein rất dễ vún và kết tủa trong trường hợp vi hạt keo lớn hơn, tớnh mang điện và hàm lượng nước trong protein giảm xuống. Cỏc nghiệm phỏp lờn bụng trở lờn dương tớnh khi số lượng cỏc tiểu phần α, β, γ - globunin và hệ số A/G thay đổi.
Cú quỏ nhiều tư liệu chứng tỏ: Khi tế bào gan tổn thương cấp tớnh, protein huyết thanh giảm, Albumin giảm, Glonunin tăng, hệ số A/G giảm; cỏc nghiệm phỏp lờn bụng cho kết quả dương tớnh.
Chỳ ý: cỏc nghiệm phỏp lờn bụng khụng đặc hiệu cho cỏc bệnh gan, vỡ nú cũng cho kết quả dương tớnh trong cỏc bệnh khỏc cú kốm theo thay đổi protein huyết thanh tương tự.