Xột nghiệm cơ năng trao đổi sắc tố mật

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 64)

Cần xột nghiệm Bilirubin trong mỏu, Steckobilin trong phõn và Urobilin trong nước tiểu.

Quỏ trỡnh chuyển húa sắc tố mật:

Trong cỏc tế bào của hệ thống vừng - nội mụ gan, lỏch, tủy xương: hồng huyết cầu thoỏi húa cho Hemoglobin, sau đú là Verdohemoglobin. Verdohemoglobin tỏch đi Fe và Globin để thành Biliverdin và sau đú là Hemobilirubin.

Hemobilirubin lưu chuyển trong huyết quản trong phức hệ với Albumin, do đú nú khụng qua được ống lọc ở thận để ra ngoài theo nước tiểu. Hemobilirubin khụng hũa tan trong nước, khụng tỏc dụng trực tiếp với thuốc thử Diazo, nờn cũn gọi là Bilirubin giỏn tiếp.

Trong tế bào gan: Hemobilirubin dưới xỳc tỏc của men Urodindiphosphoglucoroni - transpheraza, kết hợp với axit Glucoronic để tạo thành Cholebilirubin - Bilirubindiglucoronic (sắc tố II) và

Bilirubinmonoglucoronic (sắc tố I). Theo Todorov (1966) thỡ sắc tố I chiếm khoảng 30%, sắc tố II -70%.

Bilirubin + 2UDPGA men Bilirubindiglucoronic + 2 UDP Bilirubin + UDPGA men Bilirubinmonoglucoronic + UDP (UDPGA: Axit urodindiphotphoglucoronic

UDP: Urodindiphotphat).

Cholebilirubin là sắc tố màu đỏ, tớnh axit, tan trong nước, dễ kết hợp với cỏc kim loại muối kiềm. Cỏc muối Canxi của Bilirubin khú tan trong nước, nờn dễ kết tủa tạo thành sỏi mật.

Cholebilirubin theo ống dẫn mật vào tỳi mật và vào tỏ tràng. Ở đường ruột, dưới tỏc động của hệ vi khuẩn, Cholebilirubin bị khử Oxy để thành Mezobilirubin (Bilirubin trung gian) và sau đú tạo thành Stecobilinogen và Urobilinogen. Một phần Stecobilinogen và Urobilinogen thấm theo thành ruột, theo tĩnh mạch cửa vào gan được Oxy húa tạo thành Bilirubin tớch lại trong tỳi mật. Phần lớn Stecobilinogen theo phõn ra ngoài, gặp Oxy chỳng thành Stecobilin – sắc tố của phõn. Một phần rất ớt Bilirubin đó bị khử Oxy xuống ruột già, ngấm vào mạch quản thành ruột, theo mỏu đến thận, bài tiết ra ngoài trong nước tiểu, gặp oxy bị oxy húa trở thành Urobilin.

Stecobilinogen và Stecobilin, Urobilinogen và Urobilin giống nhau về tớnh chất húa học. í nghĩa chẩn đoỏn xột nghiệm chỳng trong phõn, trong nước tiểu đó được trỡnh bày ở phần “Xột nghiệm phõn” và phần “Xột nghiệm nước tiểu”.

Trong lõm sàng thường phải chẩn đoỏn chứng hoàng đản do bệnh ở gan, tắc mật và do bệnh phỏ hồng huyết cầu hàng loạt.

Những bệnh cú phỏ vỡ quỏ nhiều hồng huyết cầu (thiếu mỏu truyền nhiễm của ngựa, cỏc bệnh do huyết bào tử trựng, cỏc chứng trỳng độc…), Hemoglobin nhiều, Hemobilirubin cũng tăng mạnh, tớch lại trong mỏu, tụ lại trong tổ chức. Stecobilinogen và Urobilinogen nhiều gan khụng oxy húa kịp cũng tớch lại và trong nước tiểu Urobilin tăng lờn.

Những bệnh gan (viờm gan, gan thoỏi húa, xơ gan, …) gan khụng chuyển húa hết Hemobilirubin thành cholebilirubin, hemobilirubin tớch lại trong mỏu, trong tổ chức. Mặt khỏc, cholebilirubin cú thể thấm qua tổ chức gan tổn thương để vào mỏu, tớch lại trong tổ chức và một phần theo nước tiểu ra ngoài. Gan bị tổn thương khụng oxy húa hết Stecobilinogen và Urobilinogen,

chỳng tớch lại trong tổ chức và thải ra ngoài nhiều trong nước tiểu.

Những bệnh làm tắc ống mật (sỏi mật, viờm tỳi mật, viờm cata ruột…), ống mật trương to, cholebilirubin tràn vào mỏu, thải rất nhiều ra ngoài trong nước tiểu.

* Xột nghiệm bilirubin trong mỏu:

Lượng bilirubin trong mỏu rất ớt, nhất là bilirubin kết hợp (cholebilirubin) Ba trường hợp sau đõy bilirubin tớch lại nhiều trong mỏu gõy hội chứng hoàng đản:

- Những bệnh làm tắc ống dẫn mật (sỏi mật, giun sỏn chui ống mật, viờm ống dẫn mật), bilirubin kết hợp khụng ra được tỏ tràng, tớch lại trong mỏu.

- Nhu mụ gan tổn thương (do viờm, xơ,…), bilirubin tự do tăng (Hemobilirubin) và bilirubin kết hợp tăng trong mỏu.

- Những bệnh gõy toan huyết (do kớ sinh trựng đụng mỏu, do trỳng độc), hồng huyết cầu vỡ nhiều, bilirubin tự do tăng nhiều trong mỏu.

* Cỏc phản ứng tỡm bilirubin trong mỏu (huyết thanh huyết tương)

Tất cả cỏc phản ứng tỡm bilirubin trong huyết thanh (huyết tương) đều dựa trờn nguyờn tắc:

Bilirubin + dung dịch diazo = azobilirubin cú màu hồng. Nếu bilirubin tự do thỡ phải hũa tan trong dung mụi hữu cơ (thường dựng cồn 90o, dung dịch cafein, ure benzoat Natri.)

a. Phương phỏp định tớnh:

* Phản ứng Vandenben (Van den Bergh)

Mục đớch : - Nhằm xỏc định trong huyết thanh cú bilirubin kết hợp tăng hay bilirubin tự do tăng.

- Trong chẩn đoỏn cũn dựng phõn biệt cỏc trường hợp hoàng đản.

Ngày nay, xột nghiệm bilirubin trong huyết thanh thường được định lượng, phản ứng Vandenbergh ớt được sử dụng.

H

úa ch ấ t: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Dung dịch Ehrlich:

HCl (d = 1,19): 15,0ml Nớc cất vừa đủ: 1000 ml

Ehrlich II Natri Nitris ( NaNO2): 0,5 g Nớc cất đến: 100 ml

Dung dịch Ehrlich I dựng được lõu dài, dung dịch Ehrlich II chỉ cú tỏc dụng trong vũng 6 tuần.

Khi dựng, lấy 10 ml dung dịch Ehrlich I trộn với 0,3 ml dung dịch

Ehrlich II sẽ được dung dịch diazon dựng trong phản ứng.

2. Cồn 95o

Thao t ỏ c

Cho 1ml huyết thanh tươi (huyết tương) vào một ống nghiệm nhỏ, rồi theo thành ống giỏ từ từ 0,5 ml dung dịch diazo lờn trờn huyết thanh.

- Nếu chỗ tiếp xỳc xuất hịờn ngay màu hồng tớm là phản ứng trực tiếp dương tớnh.

- Nếu sau 15 phỳt phản ứng mới xuất hiện: phản ứng trực tiếp chậm – cũn gọi là phản ứng lưỡng tớnh.

- Sau 15 phỳt khụng xuất hiện màu hồng tớm: phản ứng trực tiếp õm tớnh (-). Cho thờm 5 ml cồn, ngoỏy đều. Nếu màu hồng tớm xuất hiện: Phản ứng giỏn tiếp dương tớnh.

í nghĩa chẩn đoỏn

* Với gia sỳc khỏe

+ Phản ứng trực tiếp õm tớnh (-).

+ Phản ứng giỏn tiếp tuỳ loại gia sỳc: với huyết thanh bũ khoẻ, phản ứng giỏn tiếp khụng rừ; với ngựa, phản ứng diễn ra rất rừ, vũng hồng tớm khỏ đậm.

* Trường hợp bệnh lý

+ Phản ứng trực tiếp dương tớnh: Những bệnh gõy tắc ống mật.

+ Phản ứng trực tiếp õm tớnh, phản ứng giỏn tiếp rừ: Những bệnh làm hồng huyết cầu vỡ nhiều

+ Phản ứng trực tiếp chậm: Những bệnh gõy tổn thương nhu mụ gan. Chẩn đoỏn phõn biệt chứng hoàng đản

Sắc tố Trong Gia sỳc khỏe Hoàng đản giới Tổn thương gan Dung huyết Hemoglobin Mỏu Nước tiểu +++ - +++ - +++ - ++++ +++ Hemobilirubin Mỏu + + +++ ++++ Cholebilirubin Phõn Mỏu Nước tiểu ++ - - ++++ ++++ + ++++ ++++ +++ - - Phản ứng Van-den-berg Giỏn tiếp (tuỳ theo loại gia sỳc) Trực tiếp Lưỡng tớnh Giỏn tiếp Urobilin Nước tiểu + - +++ +++ Stecobilin Phõn + - + ++++

Tiết 14: XẫT NGHIỆM HOẠT TÍNH CỦA sGOT VÀ sGPT

1. Mục tiờu: Giỳp sinh viờn nắm được vai trũ của 2 loại men sGOT và

sGPT đối với chức năng gan trong trạng thỏi sinh lý bỡnh thường và trạng thỏi bệnh lý cũng như cỏc xột nghiệm để biết sự thay đổi của 2 loại men sGOT và sGPT khi gan bị bệnh.

2. Nội dung:

- Xột nghiệm định lượng và của 2 men sGOT và sGPT. - Xột nghiệm hoạt độ của 2 men sGOT và sGPT.

Gan là cơ quan cú nhiều chức năng quan trọng như chuyển húa cỏc chất protit, gluxit, lipit,…; là nơi sản xuất protein (albumin, fibrinogon) cho mỏu; tạo bilirubin liờn hợp cú vai trũ khử độc ở gan…

Để đỏnh giỏ chức năng gan, người ta đó dựng nhiều nghiệm phỏp và cỏc xột nghiệm khỏc nhau, một trong số đú là việc xột nghiệm hoạt tớnh của hai loại men: sGOT và sGPT trong huyết thanh.

sGOT: Serum Glutamat – Oxaloacetat – Transaminaza sGPT: Serum Glutamat – Pyruvat – Transaminaza

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 64)