Khỏm dạ dày loài nhai lạ

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 34)

Gồm dạ dày trước - dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lỏ sỏch và dạ mỳi khế. Ở gia sỳc trưởng thành dạ cỏ lớn nhất; gia sỳc đang kỳ bỳ sữa, dạ mỳi khế lớn hơn dạ cỏ.

Tuy chia làm 4 tỳi, nhưng chỳng hoạt động liờn hệ mật thiết với nhau. Vớ dụ: lỳc dạ cỏ co búp

mạnh, dạ mỳi khế tăng cường phõn tiết, độ axit tăng. Lỳc dạ cỏ liệt, độ axit trong dạ mỳi khế giảm đi rừ rệt.

Ở loài nhai lại thường thấy cỏc bệnh sau: Tớch thức ăn dạ cỏ, liệt dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ, nghẽn dạ lỏ sỏch và viờm dạ tổ ong do ngoại vật.

2.1. Khỏm dạ cỏ

Hoạt động của dạ cỏ liờn hệ mật thiết với cỏc tỳi khỏc trong dạ dày trước và tỡnh trạng chung của cơ thể.

- Vị trớ của dạ cỏ: Dạ cỏ nằm chủ yếu ở phớa bụng trỏi. Nhưng khi khỏm dạ cỏ người ta khỏm ở hừm hụng trỏi.

2.1.1. Nhỡn:

- Dạ cỏ căng: tớch thức ăn, chướng hơi. Chướng hơi nặng, hừm hụng căng, nhiều lỳc ngang mức cột sống.

- Dạ cỏ xẹp do đúi, tiờu chảy nhiều.

2.1.2. Sờ nắn dạ cỏ:

lưng làm điểm tựa, tay cũn lại ấn mạnh vào hừm hụng. Lỳc gia sỳc đúi phần trờn dạ cỏ cú ớt khớ, xốp và đàn tớnh; phần giữa tương đối cứng và phần dưới dạ cỏ cứng. Khi ăn no vựng hừm hụng cứng đều. Dạ cỏ chướng hơi chứa đầy khớ; tớch thức ăn thỡ từ trờn xuống dưới thức ăn lốn chặt.

- Chỳ ý nhu động của dạ cỏ: Dạ cỏ co búp, thức ăn trong đú chuyển từ phải qua bờn trỏi, từ trờn xuống dưới; hừm hụng trỏi nổi lờn rồi tụt xuống, tắc lại phần giữa.

- Gia sỳc khỏe trong 2 phỳt: Trõu bũ 2-5 lần; dờ 2-4 lần; cừu 3-6 lần. Thường đếm trong 4 phỳt rồi lấy số bỡnh quõn.

- Nhu động dạ cỏ giảm, lực co búp yếu, co búp ớt do liệt dạ cỏ, tớch thức ăn trong dạ cỏ, cỏc bệnh nặng.

- Hoàn toàn ngừng nhu động: Liệt dạ cỏ nặng, đầy hơi nặng, viờm màng bụng nặng và trong cỏc trường hợp bệnh nặng.

- Nhu động dạ cỏ tăng, co búp nhiều, lực co búp mạnh: Giai đoạn đầu chướng hơi dạ cỏ, trỳng độc...

- Sờ mạnh vựng dạ cỏ gia sỳc đau thường do viờm màng bụng.

2.1.3. Nghe dạ cỏ:

- Nhu động dạ cỏ nghe như tiếng sấm từ xa lan đến gần, từ nhỏ to dần rồi ra xa và tắt.

- Nhu động dạ cỏ yếu hay mất: Liệt dạ cỏ, tớch thức ăn trong dạ cỏ, chướng hơi dạ cỏ nặng.

2.1.4. Gừ dạ cỏ:

- Chọn vựng lừm hụng trỏi. Gia sỳc khỏe mạnh: phần trờn õm bựng hơi, phần giữa õm đục tương đối và phần dưới õm đục tuyệt đối. Âm bựng hơi bao trựm trong trường hợp trướng hơi dạ cỏ; õm đục trong trường hợp tớch thức ăn trong dạ cỏ.

2.1.5. Xột nghiệm chất chứa trong dạ cỏ:

Lấy qua ống thụng và sau khi ăn 2 đến 2,5 giờ.

- Màu sắc chất chứa: tuỳ thuộc vào tớnh chất thức ăn. Nếu màu đen, cà phờ, đỏ gạch thỡ do cú lẫn mỏu. Nếu cú mựi thối thỡ do liệt dạ cỏ lõu ngày.

- pH chất chứa trong dạ cỏ: 6,8 – 7,4, axit chung: 0,6 đến 9,2 đơn vị. Nếu độ axit tăng (30 – 40 đơn vị ): Lờn men mạnh.

- Xột nghiệm qua kớnh. Chỳ ý số lượng, hoạt động của infusoir, mỏu, niờm dịch và cỏc chất lạ.

Ở bũ, nuụi dưỡng đầy đủ, số infusoir trong ml chất chứa 200.000 đến 500.000 con, to nhỏ khụng đều. Dưới kớnh hiển vi 15 - 20 con trong vi trường. Số lượng infusoir ớt, mất; pH trong dạ cỏ toan do rối loạn tiờu húa.

2.2. Khỏm dạ tổ ong

Ở trõu, bũ nước ta thường gặp viờm dạ tổ ong do ngoại vật. Chướng hơi dạ tổ ong thường cựng phỏt với chướng hơi dạ cỏ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dạ tổ ong nằm trờn xương mỏm kiếm, khoảng sườn 6 – 8, hơi nghiờng về trỏi. * Sờ nắn: Người khỏm đứng về phớa bờn trỏi gia sỳc, tay phải nắm lại ấn mạnh vào vựng dạ tổ ong. Gia sỳc đau đớn, trỏnh xa ra, rờn rỉ: viờm dạ tổ ong do ngoại vật.

Những trõu bũ bộo, thành ngực dày thỡ dựng một đũn tre hay đoạn gỗ, 2 người hai bờn nõng ộp lờn vựng dạ tổ ong và quan sỏt gia sỳc cú phản ứng đau khụng?

Viờm dạ tổ ong do ngoại vật cú thể kộo theo viờm bao tim và cơ hoành, bao tim và dạ tổ ong dớnh lại với nhau. Dựng bỳa gừ loại 200 – 250 gram, gừ theo chõn cơ hoành – theo cạnh sau vựng gừ phổi. Gia sỳc đau đớn – triệu chứng viờm bao tim.

Dắt con vật lờn dốc rồi xuống dốc và quan sỏt. Khi đi lờn cỏc khớ quan trong xoang bụng dồn về phớa sau, dạ tổ ong khụng bị ộp con vật dễ chịu. Lỳc đi xuống, ngược lại dạ tổ ong bị chốn, nếu cú viờm càng đau hơn.

Cũng mục đớch tương tự, kộo đầu gia sỳc ngẩng cao, cổ thẳng ra; hai tay kộo ra trờn lưng vựng sau bờm, ấn mạnh xuống, ỏp lực trong bụng sẽ tăng lờn. Nếu viờm dạ tổ ong do ngoại vật, con vật sẽ đau đớn.

Tiờm Arecolin hoặc Pilocacpin tăng co búp của dạ tổ ong và quan sỏt phản ứng của gia sỳc. Phương phỏp này cú nhược điểm là làm cho vết thương ở dạ tổ ong nặng thờm.

Chỳ ý huyết ỏp ở tĩnh mạch cổ: Nếu viờm bao tim do ngoại vật huyết ỏp tĩnh mạch cổ tăng lờn rất nhiều 220 - 500 mmHg; tĩnh mạch ứ mỏu, nỗi rất rừ.

Với bờ nghộ thể vúc nhỏ cú thể soi X - quang để chẩn đoỏn. Dựng mỏy dũ kim loại để phỏt hiện ngoại vật trong dạ tổ ong. * Xột nghiệm mỏu:

cầu ỏi trung; Cụng thức bạch cầu nghiờng hữu, bạch cầu ỏi kiềm, ỏi toan đơn nhõn giảm và mất. Giai đoạn sau tổng số bạch cầu, hồng huyết cõu, huyết sắc tố giảm.

1.3. Khỏm dạ lỏ sỏch

Để chẩn đoỏn bệnh dón dạ lỏ sỏch

Dạ lỏ sỏch ở bờn phải gia sỳc, khoảng giữa gian sườn 7 – 9, trờn dưới đường ngang kẻ từ khớp vai.

Bằng đầu ngún tay hay ngún tay ấn mạnh vào cỏc gian sườn 7, 8, 9, vựng dạ lỏ sỏch. Nếu vật tỏ ra khú chịu, đau, cố trỏnh, thường là triệu chứng nghẽn dạ lỏ sỏch và viờm dạ tổ ong do ngoại vật.

Dựng bỳa gừ: Gừ nhẹ nhàng vựng dạ lỏ sỏch, cú õm đục lẫn õm bựng hơi và khụng cú phản ứng đau. Nếu gia sỳc tỏ ra khú chịu, đau là triệu chứng nghẽn dạ lỏ sỏch, viờm dạ mỳi khế.

Tiếng nhu động của dạ lỏ sỏch gần giống như nhu động của dạ cỏ nhưng nhỏ hơn. Sau lỳc ăn, nhu động của dạ lỏ sỏch khỏ rừ.

Chỳ ý: Lỳc gia sỳc ăn thức ăn nhiều nước thỡ nhu động dạ lỏ sỏch gần giống như nhu động ruột. Nhu động dạ lỏ sỏch mất là triệu chứng nghẽn dạ lỏ sỏch; nếu yếu thường gặp trong cỏc bệnh cú sốt cao.

1.4. Khỏm dạ mỳi khế

Dạ mỳi khế nằm phần dưới bụng, sỏt cung sườn từ sườn 12 đến mỏm kiếm bờn phải.

Theo cung sườn ấn tay mạnh vào trong và về phớa trước. Bờ, nghộ, dờ, cừu thỡ đặt bờn trỏi để sờ nắn dạ mỳi khế.

Gừ dạ mỳi khế cú õm đục, õm bựng hơi.

Nghe tiếng nhu động dạ mỳi khế như tiếng nước chảy, gần giống ruột nhu động. Nhu động dạ mỳi khế tăng: viờm dạ mỳi khế; nhu động yếu: dạ dày trước bị liệt hoặc tớch thức ăn.

Bờ nghộ ở giai đoạn bỳ sữa hay bị rối loạn tiờu húa. Viờm dạ mỳi khế, loột dạ mỳi khế, là những bệnh mà triệu chứng khú phõn biệt với bệnh do E.Coli (Coli bacillosis) và phú thương hàn.

Tiết 8: KHÁM DẠ DÀY ĐƠN, XẫT NGHIỆM CHẤT CHỨA TRONG DẠ DÀY 1. Mục tiờu: Giỳp cho sinh viờn nắm được cỏc phương phỏp khỏm dạ dày

2. Nội dung:

- Phương phỏp khỏm dạ dày đơn

- Cỏc xột nghiệm chất chứa trong dạ dày.

Một phần của tài liệu đề cương bài giảng chẩn đoán gia súc - học viện nông nghiệp việt nam (Trang 34)