Lịch sử hỡnh thành của cỏc DNNVV

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 38)

DNNVV lần đầu tiờn được phỏp luật VN chớnh thức cụng nhận là thời điểm năm 2001, khi Chớnh phủ ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giỳp phỏt triển DNNVV. Đõy là văn bản phỏp lý chớnh thức đầu tiờn dành toàn bộ nội dung núi về cỏc quy định trực tiếp đối với DNNVV.

Trước đú, cỏc DNNVV ở VN đó cú một quỏ trỡnh phỏt triển khỏ dài, ở đõy tớnh từ những năm trước khi đất nước hoàn toàn giải phúng 1975, từ chỗ khụng được khuyến khớch phỏt triển, phải hoạt động cầm chừng do mục tiờu tập trung phỏt triển kinh tế quốc doanh (dưới hỡnh thức xớ nghiệp quốc doanh, hợp tỏc xó, xớ nghiệp cụng tư hợp doanh), đến những cải cỏch đầu tiờn nhằm khắc phục những bất cập bộc lộ rừ khi bối cảnh kinh tế thay đổi (từ thời chiến sang thời bỡnh), như biện phỏp “khoỏn 10”, “khoỏn 100” trong nụng nghiệp, cỏc quyết định giỳp đẩy mạnh liờn kết kinh tế trong cụng nghiệp quốc doanh, cỏcbiện phỏp xúa bỏ ngăn sụng, cấm chợ, mở rộng giao lưu hàng húa… khởi đầu cho sự hồi phục và phỏt triển của khu vực kinh tế dõn doanh, dự cũn manh mỳn, nhỏ lẻ và chưa thật sự được đảm bảo phỏt triển.

Những đổi mới của đất nước từ nền kinh tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa năm 1986, đi cựng với những biến chuyển tớch cực trong phỏt triển cỏc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Hiến phỏp 1992 ra đời trong đú cú khẳng định vai trũ, tớnh hợp phỏp và bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế khỏc nhau trong nền kinh tế nhiều thành phần. Sự cụ thể húa hiến phỏp trong cỏc luật như Luật doanh nghiệp tư nhõn, Luật cụng ty, Luật đất đai (1988), Luật đầu tư nước ngoài (1987), Luật thương mại, Luật Doanh nghiệp nhà nước (1995), Luật cụng ty sửa đổi, Luật doanh nghiệp tư nhõn sửa đổi (1994) Nghị định

số 66/HĐBT ngày 2/3/1992 về Hộ kinh doanh cỏ thể… đó đặt những viờn gạch đầu tiờn lờn nền tảng phỏp lý của sự phỏt triển kinh tế tư nhõn sau này, trong đú chủ yếu là cỏc DNNVV. Nhờ cú những thay đổi này, nền kinh tế đạt được những thành tựu đỏng khớch lệ, sự mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu cỏc thành phần kinh tế trước đú đó được cải thiện, tỷ lệ lạm phỏt giảm, tỷ lệ tiết kiệm trong nước tăng đỏng kể. Hệ quả của những thay đổi trờn là số lượng doanh nghiệp nhà nước và hợp tỏc xó giảm mạnh, và tớnh chung cho nền kinh tế thỡ DNNVV lại cú bước tăng đỏng kể về số lượng và chất lượng, chiếm tỷ lệ ỏp đảo trong tổng số cỏc DN ở VN. Với tiờu chớ phõn loại DNNVV là số lao động bỡnh quõn dưới 200 người và vốn dưới 5 tỷ đồng (theo cụng văn số 681/CP/KTN của Văn phũng Chớnh phủ ngày 22/6/1998),số lượng và tỷ trọng cỏc DNNVV giai đoạn này được thể hiện ở bảng dưới đõy

Bảng 2.1: DNNVV theo tiờu chớ lao động (khu vực vốn trong nước)

Khu vực kinh tế Năm 1995 Năm 1999 Tổng số DN DNNVV Tổng số DN DNNVV Số DN Tỷ lệ % Số DN Tỷ lệ & Nhà nước 5.873 4.277 73,0 5,718 5.244 91,7 Ngoài nhà nước 17.143 12.895 75,0 42,415 41.590 98,0 Tổng 23.016 17.172 75,0 48,133 46.834 97,0

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư)

Đến năm 2001, như đó đề cập ở trờn, với việc ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giỳp phỏt triển DNNVV, đõy chớnh là điểm tựa để thỳc đẩy cỏc DNNVV phỏt triển. Con số DNNVV đăng ký mới đó chứng minh cho điều này, khi tớnh chung cho giai đoạn 2001-2008, số DNNVV thành lập mới (310.112 DN) đó gấp khoảng 5 lần so với cả giai đoạn 10 năm trước (1991-2000) là 61.245 DN. Bờn cạnh đú, GDP của khu vực kinh tế tư nhõn (trong đú chủ yếu là cỏc DNNVV) cũng chiếm tới 47% năm 2008, tạo ra 50,2% việc làm của toàn nền kinh tế. Tỷ trọng vốn đầu tư của khu vực tư nhõn trong tổng vốn đầu tư xó hội tăng lờn hơn 40% cũng trong năm 2008.

Sự ra đời của Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 với nhiều thay đổi so với nghị định 90/2001/NĐ-CP trước đú cũng khiến số lượng DN đăng ký mới tăng lờn đỏng kể (năm 2009 là 84.531 DN, sang đến 2010 là 89.189 DN, tăng

5,51%).

Sau những diễn biến bất lợi của kinh tế thế giới, cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008 ớt nhiều cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh kinh tế trong nước ngay tại thời điểm ấy, và dư chấn của nú vẫn đang cũn tiếp tục, gõy ra những khú khăn lớn cho nền kinh tế trong nước, cỏc DN nước ta đặc biệt là DNNVV cũng phải gỏnh chịu những hậu quả này, và sự hồi phục là hết sức chậm chạp, do những điểm yếu cố hữu khiến cỏc DN này dễ bị tổn thương trước những thay đổi của nền kinh tế như lạm phỏt, thắt chặt cỏc chớnh sỏch vĩ mụ…

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 38)