Nguồn vốn từ tớn dụng ngõn hàng

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 48)

Cú thể thấy rằng, một thập kỷ trước, chiến lược của cỏc ngõn hàng cho vay DNNVV giữa cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước và cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần là khỏc nhau. Hoạt động cho vay ban đầu của cỏc ngõn hàng nhà nước là hướng đến cỏc doanh nghiệp nhà nước và cỏc dự ỏn đầu tư lớn mà gần như khụng để ý gỡ đến cho vay DNNVV... Ngược lại, cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần nhỏ hơn và “trẻ” hơn lại định hướng tới cỏc DNNVV. Tuy nhiờn, do năng lực bị giới hạn nờn họ cũng chỉ thỏa món một phần nhu cầu vốn cho cỏc DNNVV.

Vài năm trở lại đõy, khu vực DNNVV đó cú sự phỏt triển mạnh mẽ và tài chớnh cho DNNVV được quan tõm chỳ ý như một hoạt động sinh lợi nhuận đối với tất cả cỏc ngõn hàng, và của bất kỳ một sự khởi đầu. Điều này được phản ỏnh trong việc thay đổi chiến lược và định hướng kinh doanh cho vay của ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng cũng đó tiến hành đa dạng húa sản phẩm của họ để cú thể đỏp ứng nhu cầu mới của DNNVV. Theo bỏo cỏo của 6 ngõn hàng thương mại nhà nước (bao gồm cả ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam và ngõn hàng Phỏt triển), 31 ngõn hàng thương mại cổ phần và 33 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài và ngõn hàng liờn doanh, thực trạng đầu tư tớn dụng đối với DNNVV 7 thỏng đầu năm 2008 cụ thể như sau :

- Trong 7 thỏng đầu năm 2008, doanh số cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM) đối với DNNVV là 289.100 tỷ đồng, trong đú khối NHTM nhà nước là 141.816 tỷ đồng, chiếm 47,7%, khối NHTM cổ phần là 139.837 tỷ đồng chiếm 47,07%, khối ngõn hàng liờn doanh, chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài là 7.446 tỷ đồng, chiếm 2,5%.

- Dư nợ cho vay DNNVV đến 31/7/2008 của cỏc NHTM đạt 299.472 tỷ đồng (chiếm 27,3% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế), tăng 16,65% so với 31/12/2007 và tăng 70,5% so với 31/12/2006.

- Tỷ lệ nợ xấu cho vay DNNVV của toàn hệ thống là 3,64%, tăng 1% so với năm 2007 và giảm 0,19% so với năm 2006.

- Tổng số doanh nghiệp đang cũn quan hệ tớn dụng với ngõn hàng là 163.673 doanh nghiệp, trong đú DNNVV chiếm trờn 50%.

Những con số này phần nào cho thấy sự phỏt triển của DNNVV đó tỏc động tớch cực tới cỏc nhà tài trợ vốn khú tớnh, giỳp họ nhỡn ra được tiềm năng phỏt triển của nhúm DN đụng đảo này. Tuy vậy, dự cỏc ngõn hàng thương mại đó cú nhiều nỗ lực trong việc cung ứng tớn dụng cho DNNVV nhưng khú khăn trong việc xử lý cỏc vấn đề tài chớnh vẫn là khú khăn nổi trội của cỏc DNNVV. Mặt khỏc, để ngõn hàng chấp nhận cho vay, cỏc khỏch hàng của ngõn hàng thường phải thỏa món tất cả những tiờu chuẩn sau : i) theo đỳng luật và quy định của ngõn hàng nhà nước; cũng như ii) những quy định nội bộ của chớnh bản thõn cỏc ngõn hàng. Để tiếp cận với khoản vay sau khi đó đỏp ứng cỏc điều kiện của ngõn hàng, cỏc cỏn bộ tớn dụng ngõn hàng thường xem xột một số tiờu chuẩn: quy mụ khoản vay theo đỳng yờu

cầu; danh tiếng của khỏch hàng; tiềm lực tài chớnh của khỏch hàng; mục tiờu của khoản vay ngõn hàng; chất lượng và số lượng của tài sản thế chấp cung cấp; tài sản hợp phỏp của doanh nghiệp và của bản thõn chủ doanh ngiệp; năng lực quản lý; ngành, nghề cạnh tranh;… Cỏc ngõn hàng cho rằng thụng tin về cỏc doanh nghiệp đang tồn tại/hoạt động cũn rất thiếu sút, bởi theo Luật doanh nghiệp, rất dễ dàng để thành lập một doanh nghiệp, nhưng thường rất hiếm khi cú được thụng tin về những doanh nghiệp đang tồn tại hoặc những doanh nghiệp cú sự thay đổi sau khi thành lập (vớ dụ như thanh đổi vốn; cơ cấu quản lý; lĩnh vực kinh doanh; địa chỉ liờn hệ …).

Theo một khảo sỏt của Ngõn hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đầu năm 2010 đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam, người trả lời khảo sỏt là những người chủ sở hữu kinh doanh và quản lý cấp cao của 1.053 doanh nghiệp chủ yếu thuộc lĩnh vực sản xuất, với mục đớch đo lường mụi trường kinh doanh của hơn 100 quốc gia trờn thế giới, trong đú bao gồm những số liệu đỏnh giỏ về khả năng tiếp cận tài chớnh của cỏc DN được nghiờn cứu.

Với mẫu gồm 1.053 doanh nghiệp, trong đú số DNNVV chiếm 63%, cũn lại là cỏc DN lớn (theo tiờu chớ phõn loại là số lao động). Về cơ cấu theo lónh thổ: cú 36% DN ở Đụng Nam Bộ, 32% DN thuộc vựng đồng bằng sụng Hồng, tiếp đú là 3 vựng Duyờn hải Nam Trung Bộ, đồng bằng sụng Mekong, và vựng duyờn hải Bắc Trung Bộ với tỷ lệ số DN ở mỗi vựng là 11%. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là thuộc lĩnh vực sản xuất với 74% trong tổng số DN được khảo sỏt, 21% hoạt động trong ngành dịch vụ, chỉ cú 5% là thuộc cỏc ngành khỏc. Cú thể thấy được một số kết quả cú liờn quan đến tớn dụng ngõn hàng rỳt ra từ cuộc khảo sỏt như sau:

Khi được hỏi về cỏc nguồn vốn bờn ngoài mà cỏc DN đó tiếp cận, phần lớn cỏc DN đều trả lời rằng nguồn vốn thường xuyờn nhất mà họ tiếp cận là từ ngõn hàng.

Bảng 2.5 : Cỏc DN đối với việc tiếp cận ngõn hàng Doanh nghiệp Tiờu chớ DN nhỏ DN vừa DN lớn

% DN cú cỏc tài khoản tiền gửi hoặc tài khoản thanh toỏn 90,3 87,2 91,3 % DN cú nợ ngõn hàng (NH) hoặc dũng tớn dụng qua NH 36,5 57,6 68,1

(Nguồn: World Bank, Enterprises Survey 2010)

Tuy nhiờn cú thể thấy được như ở bảng trờn, số DN tiếp cận được nguồn này là khụng nhiều, và tỷ trọng này ở nhúm DN nhỏ là thấp nhất, chỉ khoảng hơn 1/3 tổng số DN nhỏ và hơn một nửa số DN vừa trong nghiờn cứu cú cỏc quan hệ tớn dụng với ngõn hàng, trong khi phần lớn của tất cả cỏc nhúm DN đều biết đến vai trũ của trung gian tài chớnh này đối với sự hoạt động của họ, và cũng hầu hết đều cú cỏc hoạt động qua hệ thống này. Đú là vỡ việc tiếp cận nguồn vốn từ ngõn hàng cũn nhiều rào cản với cỏc DN, đặc biệt là với cỏc DNNVV ( xem bảng dưới)

Bảng 2.6 : Yờu cầu thế chấp đối với DN xin vay vốn của ngõn hàng Doanh nghiệp Tiờu chớ DN nhỏ DN vừa DN lớn

Tỷ lệ cho vay đũi hỏi tài sản thế chấp (%) 99,1 87,3 86,1 Giỏ trị tài sản thế chấp cần cho 1 khoản vay (% so với quy

mụ khoản vay) 232,2 208,5 210,6

(Nguồn: World Bank, Enterprises Survey 2010)

Cỏc DN lớn hơn cú nhiều thuận lợi hơn khi tiến hành giao dịch với ngõn hàng, và cũng khiến ngõn hàng tin tưởng hơn khi cho vay, do đú tỷ lệ cho vay đũi hỏi tài sản thế chấp giảm đi khỏ nhiều so với nhúm cỏc DN nhỏ, và đi cựng với đú là giỏ trị khoản tài sản cần thế chấp so với quy mụ khoản vay cũng nhẹ bớt ( DN lớn chỉ phải thế chấp trung bỡnh là 210,6% giỏ trị khoản vay, trong khi đú đối với DN nhỏ là 232,2%). Điều này cũng khiến cho cỏc DN nhỏ hơn gặp khú khăn hơn, bởi trong vũng luẩn quẩn của việc khú tiếp cận cỏc khoản vay do bất lợi về tiềm lực tài chớnh, và từ đú khụng thể tiến hành mở rộng sản xuất, đổi mới cụng nghệ, đầu tư vào cỏc dự ỏn cú lợi… để tăng cường doanh thu, tăng lợi nhuận tớch lũy, mở rộng

quy mụ, và cứ thế mói.

Bảng 2.7 : Tài trợ vốn của ngõn hàng cho DN Doanh nghiệp

Tiờu chớ DN nhỏ DN vừa DN lớn

% DN sử dụng NH để tài trợ cho cỏc khoản đầu tư 15,6 20,7 30,1 % DN sử dụng NH để tài trợ vốn lưu động 30,6 52,9 75,2

% DN khụng cần vay nợ 27,4 24,0 21,7

(Nguồn: World Bank, Enterprises Survey 2010)

Trong số cỏc DN tiếp cận được nguồn từ ngõn hàng, cú thể thấy số cỏc DN nhỏ và vừa tiếp cận được nguồn tớn dụng ngõn hàng phần nhiều hơn là ở ngắn hạn, cũng đồng nghĩa với việc khả năng xin vay vốn trong dài hạn của cỏc DN này kộm hơn, nguyờn nhõn xuất phỏt từ cả hai phớa, khả năng chủ quan DN, và cả ở đỏnh giỏ khỏch quan của tổ chức cấp tớn dụng, ở đõy là ngõn hàng. Núi đến yếu tố chủ quan, việc lập một dự ỏn đầu tư trong dài hạn liờn quan rất nhiều đến những thay đổi khụng lường trước được trong một khoảng thời gian dài. Vỡ thế, năng lực của người lập dự ỏn là điều đỏng phải bàn. Những DN với quy mụ nhỏ thường khụng quen với việc này, do đú tất yếu tớnh hiệu quả và khả thi của dự ỏn sẽ lung lay khụng ớt khi được xem xột trong quỏ trỡnh thẩm định của ngõn hàng. Hơn nữa, những thủ tục của quỏ trỡnh này khụng hề ớt, nờn đũi hỏi ở DN khụng chỉ khả năng về chuyờn mụn mà cũn cả nghiệp vụ đàm phỏn, kinh nghiệm khi chuẩn bị hồ sơ, làm thủ tục… nờn những DNNVV với ớt kinh nghiệm, khụng thường xuyờn cú nhiều dự ỏn đầu tư trong dài hạn, sẽ cần nhiều thời gian hơn để làm quen với quy trỡnh, thủ tục này. Tất nhiờn, những điều này cũng làm cho chi phớ giao dịch tăng lờn, nhiều khikhiến họ bỏ lỡ thời cơ kinh doanh tốt, điều này khụng chỉ tổn hại đến lợi ớch của cỏ nhõn DN mà cũn cả ngõn hàng nữa. Về phớa ngõn hàng, khỏch quan mà núi, số lượng DNNVV thật sự rất lớn, nhưng quy mụ lại nhỏ, vỡ thế nờn những căn cứ để tạo và đảm bảo lũng tin ở ngõn hàng đối với những DN này cần nhiều hơn, chứ khụng phải ớt hơn như trờn thực tế thường thấy. Vỡ thế cỏc ngõn hàng thường cú xu hướng cho vay đối với những DN lớn nhiều hơn trong dài hạn, và khắt khe hơn trong chọn lựa những khỏch hàng là DNNVV, vốn đó khú tiếp cận nguồn vốn này ngay cả trong ngắn hạn.

Bảng 2.8 : Cơ cấu vốn được tài trợ trong dài hạn của DN Doanh nghiệp Tiờu chớ DN nhỏ DN vừa DN lớn

Tỷ lệ cỏc khoản đầu tư được tự tài trợ (%) 85,4 69,3 70,0 Tỷ lệ cỏc khoản đầu tư được tài trợ bởi cỏc NH (%) 6,1 12,8 17,9 Tỷ lệ cỏc khoản đầu tư được tài trợ bởi cỏc nhà cung cấp tớn

dụng khỏc (%) 0,3 0,4 2,0

Tỷ lệ cỏc khoản đầu tư được tài trợ bởi việc bỏn cổ phần (%) 0,8 4,6 6,3 (Nguồn: World Bank, Enterprises Survey 2010) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cú thể thấy được việc cỏc khoản đầu tư trong dài hạn của cỏc DN nhỏ cú tỷ lệ vốn đầu tư bằng tài chớnh nội bộ là lớn nhất, tiếp theo là cỏc DN vừa và DN lớn với tỷ lệ gần bằng nhau. Ở đõy, lợi thế về quy mụ được biểu hiện rừ khi mà cỏc DN lớn cú tỷ lệ cỏc khoản đầu tư được tài trợ bằng ngõn hàng cao hơn nhiều so với nhúm cỏc DN nhỏ và DN vừa, gần gấp rưỡi (1,398 lần) so với DN vừa và 2,934 lần so với DN nhỏ. Số vốn được tài trợ bởi cỏc nhà cung cấp tớn dụng khỏc dường như yếu thế hơn, và tỷ lệ vốn được tài trợ này ở DN nhỏ và DN vừa là hầu như khụng đỏng kể, lần lượt chỉ ở mức 0,3 và 0,4 %, thấp hơn hẳn về tương đối là 5-7 lần so với tỷ lệ này ở cỏc DN lớn. Tiếp theo đú là nguồn huy động để tài trợ cỏc khoản đầu tư trong dài hạn bởi việc bỏn cổ phần của DN, cú thể thấy được DN nhỏ do bất lợi ở quy mụ của mỡnh khú cú thể cú được lượng vốn lớn khi huy động từ nguồn này, và đương nhiờn tỷ lệ vốn huy động được từ nguồn bỏn cổ phần là khụng thể so sỏnh với nhúm cỏc DN cũn lại.

Bảng 2.9 : Cơ cấu vốn được tài trợ trong ngắn hạn của DN Doanh nghiệp Tiờu chớ DN nhỏ DN vừa DN lớn

Tỷ lệ vốn lưu động được tài trợ bởi NH (%) 13,7 23,4 36,8 Tỷ lệ vốn lưu động được tài trợ bởi cỏc nhà cung cấp tớn

dụng khỏc (%) 1,8 4,9 3,6

(Nguồn: World Bank, Enterprises Survey 2010)

Tài trợ vốn lưu động của DN được khảo sỏt chủ yếu trờn nguồn từ ngõn hàng và từ cỏc nhà cung cấp tớn dụng khỏc. Ở đõy cú thể thấy rừ ràng rằng cỏc DN cú quy mụ lớn chiếm ưu thế hơn trong việc chiếm được cỏc nguồn tài trợ trong ngắn hạn từ cỏc nhà tài trợ vốn, do những lợi thế về quy mụ, chi phớ giao dịch, khả năng đỏp ứng cỏc điều kiện về tài sản đảm bảo khỏc… tốt hơn so với những DN cựng ngành với quy mụ nhỏ hơn.

Theo bỏo cỏo chung của cỏc TCTD thỡ tốc độ tăng trưởng tớn dụng bỡnh quõn trong 5 năm (2006-2010) đối với khu vực DNNVV duy trỡ ở mức khoảng 30%, dư nợ đến 30/6/2010 đạt khoảng 527.844 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 27% trờn tổng dư nợ tớn dụng đối với nền kinh tế. Trong đú, cho vay ngắn hạn chiếm 73,05%, cho vay trung-dài hạn chiếm 26,95%. Cơ cấu cho vay cũng được cải thiện đỏng kể, như mức

dư nợ trong lĩnh vực nụng nghiệp chiếm 5,1%, lĩnh vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 38,51%, lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm 56,39% trờn tổng dư nợ. Nợ quỏ hạn của DNNVV duy trỡ ở mức khoảng 2,5%.

Tuy nhiờn, thời gian gần đõy, do những khú khăn chung của nền kinh tế trong nước cũng như quốc tế, hoạt động tớn dụng cho cỏc DNNVV vấp phải nhiều bất lợi, khiến cho cỏc DN này lao đao. Nếu như những năm trước đú, kinh tế tăng trưởng khỏ núng, cỏc dự ỏn đầu tư khi thực hiện đều đem lại hiệu quả cao, cỏc DN núi chung và phần lớn trong đú là DNNVV mọc lờn như nấm sau mưa, sản xuất kinh doanh khỏ thuận lợi, phỏt triển nhanh chúng mặt với tốc độ trung bỡnh 18%/năm tớnh chung giai đoạn 2000-2010, tiềm ẩn nhiều bất cập; thỡ những tỏc động chậm chạp nhưng tất yếu của khủng hoảng tài chớnh quốc tế, lan rộng đến thị trường nội địa, hay những thay đổi trong chớnh sỏch điều tiết vĩ mụ của Chớnh phủ nhằm mục đớch ổn định kinh tế vĩ mụ, kiềm chế lạm phỏt mà cụ thể là Nghị quyết 11 năm 2011 đó giỏng một đũn lớn tới sự phỏt triển của cỏc DNNVV. Để kiềm chế lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và đảm bảo an sinh xó hội, nghị quyết đó thực hiện nhiều biện phỏp như cắt giảm đầu tư cụng, kiểm soỏt tăng trưởng tớn dụng, thắt chặt cho vay bất động sản cựng mục đớch với giảm việc đầu tư ngoài ngành (trong đú cú một phần khụng ớt cho đầu tư vào bất động sản và cỏc dự ỏn cú liờn quan) mà khi đú đó trở nờn một việc rất phổ biến trong hoạt động của cỏc tập đoàn lớn cả quốc doanh và ngoài quốc doanh… Chớnh điều này đó đẩy lói suất lờn cao hơn, trong bối cảnh cỏc nguồn vốn đều đang khú tiếp cận (bởi những khú khăn của nền tài chớnh quốc tế, luồng tiền ngoài nước khụng cũn dễ thu hỳt như trước). Lói suất bắt đầu leo thang kể từ đầu thỏng 5/2011, cú thời điểm huy động VND lờn đến 20%/năm, lói suất cho vay nụng nghiệp nụng thụn lờn 16,5-20%/năm, cho vay phi sản xuất từ 25- 28%/năm.. DNNVV cũng mắc kẹt trong đú, bởi lẽ với những DN đó đi vay ngõn hàng, lói suất bỗng tăng cao hơn dự kiến, làm tăng lói phải trả, giảm lợi nhuận của cỏc dự ỏn đang tiến hành, giảm tớnh hiệu quả của cỏc dự ỏn trong tương lai, hơn thế, một lượng cỏc DN trước đú được vay vốn với lói suất ưu đói, bỗng trở thành một mún nợ khú trả do lói suất lờn quỏ cao, nợ xấu ngõn hàng cũng vỡ đú mà tăng thờm một phần.

Biểu đồ 2.2 : Diễn biến lói suất 2010-2011

(Nguồn: Số liệu từ cỏc bỏo cỏo của Ngõn hàng Nhà nước)

Với mục tiờu kiểm soỏt lạm phỏt và ổn định nền kinh tế, NHNN đó phải thực thi chớnh sỏch tiền tệ thắt chặt, điều này đó tỏc động làm tăng lói suất tiền gửi và cho vay của cỏc ngõn hàng thương mại (NHTM). Cỏc DN vay vốn lỳc này chỉ để duy trỡ vốn hoạt động trong ngắn hạn chứ khụng núi gỡ đến tài trợ cỏc hoạt động đầu tư trung và dài hạn được bằng nguồn vốn này. Hơn nữa, lói suất cao nờn cỏc DNNVV

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 48)