Suốt một thời gian dài, theo điều kiện của Nghị định 90 , gần như khụng cú DNNVV nào cú đủ điều kiện để phỏt hành cổ phiếu niờm yết trờn thị trường chứng khoỏn. Chớnh vỡ thế, cỏc cụng ty cổ phần với quy mụ vốn nhỏ này chỉ cú thể phỏt hành chứng khoỏn và giao dịch qua thị trường OTC, một thị trường thiếu sự kiểm
soỏt của nhà nước, đầy tớnh may rủi và hiệu quả thu hỳt vốn khụng cao. Năm 2005, trung tõm giao dịch chứng khoỏn Hà Nội đi vào hoạt động. Cổ phiếu của cỏc DNNVV cú quy mụ vốn trờn 5 tỷ đồng nếu cú đủ điều kiện sẽ được giao dịch tại đõy. Như vậy những DNNVV cú vốn dưới mức này sẽ khụng thể huy động được vốn bằng phương phỏp này. Để khắc phục nhược điểm này, với Nghị định 56, điều kiện là DNNVV đó được mở rộng hơn trước, cú sự phõn chia theo ngành nghề, vớ dụ như đối với ngành nụng lõm nghiệp thủy sản; cụng nghiệp và xõy dựng thỡ DN cú quy mụ vốn từ 100 tỷ đồng trở xuống được coi là DNNVV, cũn với thương mại dịch vụ là 50 tỷ đồng, số DNNVV huy động được vốn từ nguồn này đó tăng đỏng kể.
Số vốn thu hỳt được từ huy động vốn bằng việc phỏt hành cổ phiếu trờn 2 sở GDCK là Hà Nội và TP.HCM trong những năm 2006, 2007 là ấn tượng (năm 2007
jlà 33.295 tỷ đồng trờn cả 2 sàn), nhưng do khủngj hoảng tài chớnh thế giới ảnh
jhưởng đến kinh tế Việt Nam, con số nàyj bắt đầu giảm mạnh từ năm 2008 và đến
j2011 thỡ chỉ cũn hơn 2.610 tỷ đồng. j Trong khi đú, những doanh nghiệp niờmj yết trờn 2 sàn GDCK cơ bản này là những DN jlớn, cú tổng vốn trờn 100 tỷ đồng. Do
jvậy, phần lớn cỏc DNNVV tham gia trờn thị trường jOTC, mà thị trường này hoạt động cũn khú khăn hơn sau khủngj hoảng khiến cho huy động vốn của cỏc jDN này trờn thị trường chứng khoỏn VN gặpj nhiều khú khăn, với quy mụ huy động được là
jhết sức khiờm tốn. j
Nhằm khắc phục những hạn chế của jthị trường, trợ giỳp cỏc DN khú cú đủ
jkhả năng lờn sàn giao dịch chớnh thức, mà trong đú jphần lớn là cỏc DNNVV , là
jviệc cho ra đời thị trường UPCoM – sàn giao dịch cổj phiếu của cỏc cụng ty đại
jchỳng chưa niờm yết chớnh thức. Thụng qua UPCoM, nhà đầu tư sẽ giảm thiểu thời gian tỡm kiếm đối tỏc, jgiảm thiểu cỏc rủi ro tiết kiệm chi phớ giao dịch, đảm bảo cụng khai giỏ và khối lượng giao dịch, nhất là khi so sỏnh với tham gia thị trường OTC. Khi giao dịch mua bỏn thành cụng, số dư chứng khoỏn sẽ được chuyển ngay vào tài khoản của người mua, và tiền cũng được chuyển ngay vào tài khoản người bỏn, đũi hỏi người mua phải đảm bảo cú tiền, và người bỏn cố phiếu cũng vậy, phải sẵn sàng cú cổ phiếu. Cũn đối với cỏc cụng ty, cũn cú cơ hội quảng bỏ thương hiệu rộng rói hơn, tăng thị phần, tạo thuận lợi trong việc huy động vốn sau này. UPCoM cũng tạo ra một mụi trường cho cỏc doanh nghiệp làm quen với thị trường chứng khoỏn và cỏc quy định của thị trường chứng khoỏn trước khi chớnh thức niờm yết tại
cỏc sở giao dịch.
Sau 3 năm hoạt động, đúng vai trũ là tổ chức cam kết hỗ trợ, đơn vị trung gian trong kết nối cỏc nhà đầu tư, cụng ty với Sở giao dịch chứng khoỏn Hà Nội – đến thời điểm hiện tại đó cú sự tăng trưởng khỏ về quy mụ với hơn 130 cổ phiếu đăng ký giao dịch (ban đầu chỉ với 10 loại cổ phiếu), với tổng khối lượng cổ phiếu đăng ký giao dịch lờn tới hơn 1,8 tỷ cổ phiếu, tổng giỏ trị đăng ký giao dịch tớnh theo mệnh giỏ đạt 18.027,4 tỷ đồng (tăng gấp 14,64 lần so với ngày đầu tiờn đi vào hoạt động). Sự ra đời của loại hỡnh sàn giao dịch này giỳp cổ phiếu của DNNVV tăng khả năng thanh khoản, và là động lực khuyến khớch họ phỏt hành cổ phiếu. Tuy vậy, tớnh đến thời điểm 10/12/2011, mới chỉ cú 136 cụng ty tham gia vào thị trường UPCoM, con số quỏ nhỏ so với tổng số DNNVV núi chung, số DNNVV là cụng ty cổ phần núi riờng (thời điểm 01/01/2010 là vào khoảng 40.000).
* Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy động vốn:
Phỏt hành cổ phiếu để huy động vốn cú ưu điểm là giỳp cỏc DN huy động vốn một cỏch linh hoạt, khụng giới hạn cỏc nhà đầu tư, nhưng đối với cỏc DNNVV thỡ cổ phiếu phỏt hành của họ khụng thể nào cú tớnh cạnh tranh được như của cỏc DN lớn, niềm tin của cỏc nhà đầu tư vào DN cũng ớt hơn, nờn sẽ khụng dễ dàng cho DNNVV khi thực hiện hỡnh thức này. Mặt khỏc, cổ phiếu được phỏt hành, lưu thụng trong thị trường thứ cấp mà khụng qua thị trường chớnh thức thỡ gặp rất nhiều rủi ro, cựng với việc khả năng thanh khoản thấp hơn nhiều do thị trường phi chớnh thức khụng thu hỳt được nhiều sự quan tõm của cỏc nhà đầu tư (cú thể do thiếu thụng tin, sợ rủi ro…) cũng như điều kiện để phỏt triển… Do vậy, hiệu quả của thu hỳt vốn từ nguồn phỏt hành cổ phiếu của DNNVV cú thể núi là chưa cao, cần nhiều nỗ lực cố gắng để hoàn thiện
Tham gia thị trường UPCoM, tớnh thanh khoản cỏc cổ phiếu của cụng ty đại chỳng chưa niờm yết tăng lờn rừ rệt. Như vậy, đối với cỏc DNNVV, UPCoM là sõn chơi cú thể núi là vừa sức với họ, thụng qua thị trường này DN cú thể quảng bỏ tờn tuổi, huy động vốn với rủi ro thấp hơn nhiều so với thị trường khụng chớnh thức OTC, và đợi đến khi cú đủ điều kiện niờm yết thực sự trờn thị trường giao dịch tập trung.
2.3. Tỡnh hỡnh phỏt triển của DNNVV
Theo số liệu điều tra thực trạng doanh nghiệp năm 2005, 2006, 2007 của Tổng cục Thống kờ, thỡ khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh (khụng bao gồm cỏc hộ kinh doanh), chủ yếu là cỏc DNNVV vẫn là khu vực phỏt triển nhanh nhất, trong tổng số cỏc DN thực tế hoạt động. Về số lượng, DNNVV chiếm tới 93,95% tổng số doanh nghiệp, lao động chiếm 50,13%, vốn chiếm 28,92%, doanh thu chiếm 22,07%, lợi nhuõn chiếm 11,78% và nộp ngõn sỏch chiếm 17,64%. Tuy tỷ trọng cỏc chỉ tiờu về vốn, doanh thu và lợi nhuận, nộp ngõn sỏch của khu vực này chưa tương xứng với tỷ trọng về số lượng DN nhưng cú vị trớ rất quan trọng về tạo việc làm mới với thu nhập cao hơn nhiều so với lao động khu vực nụng nghiệp.
Bảng 2.11: Số DN lói/lỗ qua cỏc năm 2007, 2008, 2009 (đơn vị: tỷ đồng) Năm Chỉ tiờu 2007 2008 2009 Tổng số DN cú lói 106.416 144.425 156.457 Số DNNVV cú lói 100.888 138.920 150.303 Tổng mức lói của DN 242163,6 310753,2 389016,9 Tổng mức lói của DNNVV 52978,2 72103,4 116448,7 Lói bỡnh quõn 1 DN (triệu đồng) 2276 2152 2486 Lói bỡnh quõn 1 DNNVV (triệu đồng) 525 519 775
Tổng số DN lỗ 44687 53944 63779 Số DNNVV lỗ 41946 50638 60101 Tổng mức lỗ của DN -19572,5 -66720 -68319 Tổng mức lỗ của DNNVV -6091,3 -35524,6 -38062,9 Lỗ bỡnh quõn 1 DN (triệu đồng) -438 -1237 -1071 Lỗ bỡnh quõn 1 DNNVV (triệu đồng) -145 -702 -633
(Nguồn: Tổng Cục Thống kờ, Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phõn theo ngành kinh tế VSIC 2007, Tập 2, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2011)
Giai đoạn 2007-2009, số DNNVV cú lói dự tăng về số lượng tuyệt đối nhưng tỷ lệ trong tổng số DN đó giảm từ 68,48% năm 2007, 70,6% năm 2008 xuống cũn 62,91% năm 2009. Trong tổng số DN cú lói, DNNVV chiếm tỷ lệ 94,81% năm 2007, 96,19% năm 2008 và 96,07% năm 2009. Mức lói bỡnh quõn 1 DN của DNNVV đó tăng từ 2,27 tỷ đồng/DN năm 2007 lờn 2,48 tỷ đồng/DN năm 2009. Tỷ lệ lói bỡnh quõn/DN của DNNVV so với tổng số cỏc DN cú lói cũng thấp, chỉ đạt 23,07% năm 2007, 24,12% năm 2008 và 31,17%năm 2009.
Số DNNVV lỗ trong tổng số DN đó giảm từ 28,47% năm 2007, 25,73% năm 2008 xuống cũn 25,15% năm 2009. Tớnh trong tổng số DN bị lỗ, cỏc DNNVV chiếm tỷ lệ 93,87% năm 2007 và 2008, 94,23% năm 2009. Tổng số lỗ của cỏc DNNVV trong cỏc năm so với tổng số lỗ của khu vực DN là 31,12% năm 2007, 53,24% năm 2008 và 55,71% năm 2009. Mức lỗ bỡnh quõn 1 DN bị thua lỗ của DNNVV năm 2007 chỉ là 145 triệu đồng, tăng mạnh lờn mức 702 triệu đồng năm 2008 và chậm lại, 633 triệu đồng năm 2009. Tỷ lệ lỗ bỡnh quõn 1 DN của DNNVV so với tỷ lệ lỗ của cỏc DN bị lỗ qua cỏc năm cũng tương đối lớn, 33,11% năm 2007, 56,75% năm 2008 và 59,1% năm 2009.
Bảng 2.12 : Thuế và cỏc khoản đó nộp của DNNVV cho NSNN năm 2007-2009 (đơn vị: tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiờu 2007 2008 2009
Thuế và cỏc khoản đó nộp NSNN của cả khu
vực DN 219.803,7 335.226,2 360.074,4
Thuế và cỏc khoản đó nộp NSNN của DNNVV 58.403 90.507,8 111.181,4 (Nguồn: Tổng Cục Thống kờ, Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phõn theo ngành kinh tế VSIC 2007, Tập 2, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2011)
Từ năm 2007 đến 2009, số DNNVV đó cú đúng gúp đỏng kể về thuế và cỏc khoản phải nộp cho NSNN. Năm 2007, khu vực DNNVV đó đúng thuế và cỏc khoản phải nộp cho NSNN là 58.403 tỷ đồng. Con số này đó tăng mạnh lờn 90.507,8 tỷ đồng năm 2008 và 111.181,4 năm 2009. Tỷ trọng tổng số thuế và cỏc khoản đó nộp NSNN của DNNVV trong khu vực DN đó gia tăng dần từ 26,57%
năm 2007, lờn 27% năm 2008 và 30,9% năm 2009. Tốc độ gia tăng cỏc khoản thuế và cỏc khoản đó nộp NSNN của DNNVV đó tăng 54,97% năm 2008 so với 2007 và7,41% năm 2009 so với 2008.
Bảng 2.13 : Tỷ suất lợi nhuận của DNNVV năm 2007-2009 (đơn vị: %) Năm
Tiờu chớ
2007 2008 2009
Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn sản xuất kinh doanh của cả khu vực DN 4,94 3,61 3,64 Tỷ suất lợi nhuận trờn vốn sản xuất kinh doanh của khu vực
DNNVV
2,57 1,34 1,87
Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của cả khu vực DN 6,69 4,36 5,38 Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của khu vực DNNVV 2,79 1,23 2,34
(Nguồn: Tổng Cục Thống kờ, Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam năm 2007, 2008, 2009 phõn theo ngành kinh tế VSIC 2007, Tập 2, NXB Thống kờ, Hà Nội, 2011)
Tỷ suất lợi nhuận của khu vực DN núi chung và DNNVV núi riờng cũng phản ỏnh tỡnh trạng khú khăn của nền kinh tế giai đoạn này. Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trờn vốn SXKD của DNNVV đạt 2,57%, giảm cũn 1,34% năm 2008. Sang năm 2009, tỷ suất này cú cải thiện nhỏ, lờn 1,87%. Tỷ suất lợi nhuận trờn doanh thu của khu vực này cũng tương đối thấp, với 2,79% năm 2007, 1,23% năm 2008 và 2,34% năm 2009. So với cả khu vực DN, tỷ suất lợi nhuận của khu vực DNNVV đều thấp hơn đỏng kể.
Tốc độ tăng trưởng vốn núi chung và tăng vốn chủ sở hữu núi riờng khỏ mạnh, cho thấy khả năng tự tài trợ bằng vốn chủ sở hữu cũng ngày càng tăng lờn. Vốn bỡnh quõn một DN cú tốc độ tăng trưởng khỏ nhanh. Năm 2009 là 18,23%, đến 2010 là 43,65% và ước tớnh năm 2011 là 10,09%. Năm 2010, mức vốn bỡnh quõn một DNNVV là 16,92 triệu đồng, ước tớnh năm 2011 con số này đạt 18,458 triệu đồng, tăng 114,23% so với năm 2007. Bờn cạnh đú, cú thể thấy rằng sự gia tăng này đồng nghĩa với việc cải thiện cỏc hệ số vốn chủ sở hữu, nõng cao khả năng tự chủ tài chớnh của DN, cũng như tăng uy tớn cho DN khi cỏc tổ chức cung cấp tớn dụng xem xột đến hồ sơ xin vay vốn của họ.