ở VN đó chưa phỏt triển như dự đoỏn và khỏ yếu so với tiềm năng và vai trũ quan trọng của nú. Cho đến năm 2011, tổng số vốn điều lệ của cỏc DN CTTC ở VN (thuộc Hiệp hội CTTC VN) đạt 2.500 tỷ đồng. Nếu theo quy định ở VN, một DN cho thuờ tài chớnh được phộp cho thuờ tài sản cú giỏ trị bằng 20 lần tổng vốn gúp của DN đú, thỡ tổng giỏ trị tài sản cho thuờ được của cỏc DN thuộc hiệp hội chỉ vào khoảng 50.000 tỷ đồng, khỏ nhỏ so với số vốn cho vay từ hệ thống cỏc NHTM Việt Nam. Theo bỏo cỏo của Hiệp hội cho thuờ tài chớnh thỡ tổng dư nợ của cỏc cụng ty thuộc hiệp hội năm 2009 là 20.849 tỷ đồng, 6 thỏng đầu năm 2010 là 21.501 tỷ đồng, và chỉ chiếm 1,1% tổng dư nợ tớn dụng toàn ngõn hàng. Trong cả năm 2010, mặc dự số dư nợ cú tăng, nhưng số nợ quỏ hạn, nợ xấu ở một số đơn vị quỏ cao, đõy là dấu hiệu bỏo động cho hoạt động CTTC. Năm 2011 cũng khụng khả quan hơn, mặc dự số dư nợ của hoạt động CTTC cú tăng nhưng cỏc doanh nghiệp rơi vào tỡnh trạng thiếu vốn trầm trọng và khả năng thu hồi nợ thấp. Tớnh đến hết quý I/ 2011, số dự nợ chỉ đạt 19.082 tỉ đồng, kộm hơn so với thời điểm 31/12/2010.
Thực tế, mụ hỡnh cho thuờ tài chớnh là loại hỡnh tớn dụng trung và dài hạn phổ biến ở nhiều nước. Ở Việt Nam, mụ hỡnh này cũng được đỏnh giỏ là phự hợp với đa phần doanh nghiệp nhỏ và vừa, vỡ khụng đũi hỏi tài sản thế chấp. Tuy nhiờn, sau 10 năm hoạt động tại Việt Nam, hoạt động cho thuờ tài chớnh ngày càng trở nờn ốo uột, thị phần liờn tục sụt giảm. Thời gian qua cũn ớt doanh nghiệp mặn mà với hoạt động này. Nếu như ở cỏc nước đang phỏt triển, tỷ trọng của thị trường cho thuờ tài chớnh so với thị trường tớn dụng vào khoảng từ 15 đến 20% thỡ ở Việt Nam, tỷ lệ này mới chỉ đạt khoảng 1,4%. Như vậy, cứ 100 doanh nghiệp thỡ chưa đến 2 doanh nghiệp sử dụng những tiện ớch của hoạt động cho thuờ tài chớnh. Nếu như đú là DN núi chung, thỡ số DNNVV tiếp cận được nguồn này trờn thực tế cũn ớt ỏi hơn nữa.
Cú một số nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng kộm phỏt triển của thị trường tớn dụng thuờ mua tại Việt Nam:
- Hoạt động của DN cho thuờ tài chớnh chỉ đơn thuần với nghiệp vụ này, nờn gặp khú khăn trong việc tỡm, tiếp cận khỏch hàng và giới thiệu dịch vụ của mỡnh.
Hoạt động cho thuờ tài chớnh chưa được nhiều doanh nghiệp biết đến, bởi cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh hầu như chỉ cú nghiệp vụ này, mà khụng cú hoạt động nhận tiền gửi thanh toỏn và thu chi tiền mặt, chưa được cho vay ngắn hạn, chưa được thực hiện cỏc dịch vụ cung ứng ngoại hối. Trong khi đú, hoạt động quảng cỏo, tuyờn truyền cho cỏc cụng ty CTTC chưa được chỳ trọng.Trờn thị trường Việt Nam
hiện nay, rất nhiều doanh nghiệp cần vốn để đổi mới cụng nghệ, mua sắm mỏy múc thiết bị... nhưng thay vỡ đến cỏc cụng ty CTTC đểj tỡm sự giỳp đỡ thỡ cỏc doanh nghiệp này lại tỡm đến ngõn hàng để vay. Khú khăn này cũng dẫn đến một hệ quả là DN cho thuờ khú giỏm sỏt hoạt động kinh doanh của DN đi thuờ sau khi thuờ tài sản, nờn việc kiểm soỏt sử dụng tài sản thuờ tài chớnh đú cũng gặp nhiều hạn chế.
- Quy định khụng chặt chẽ về thuờ tài sản là một trong những nguyờn nhõn đẩy cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh vào tỡnh trạng rủi ro cao.
Hiện rất nhiều doanh nghiệp sau khi thuờ tài sảnj của cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh đó tẩu tỏn tài sản hoặc chõy ỳ khụng trả lại tài sản, chiếm giữ tài sản trỏij phộp hoặc trả lại trong tỡnh trạng tài sản hư hỏng nặng. Vấn đềj quyền được thu hồi tài sản khi bờn thuờ vi phạm hợp đồng cũng là một trong những vấn đề gõy nhiều bàn cói. Trờn thực tế quyền này đụi khi rất khú thực hiện vỡ bờn thuờ thường khụng chịu giao tài sản, nếu khụng cú sự hỗ trợ của cỏc cơ quan thi hành phỏp luật.
- Khú cạnh tranh thu hỳt vốn với ngõn hàng: thiếu đi cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ hỡnh ảnh tới đối tượng khỏch hàng cần thu hỳt, bởi đến những DN cần đổi mới tài sản cũn chưa biết nhiều đến CTTC, mà chủ yếu chỉ nghĩ tới ngõn hàng, nữa là những người cú vốn nhàn rỗi, lại càng ớt hiểu biết hơn về những DN này.
Hiện nay, cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh được phộp huy động tiền gửi (kỳ
jhạn một năm hoặc hơn) hoặc ban hành trỏi phiếu để tăng quỹ cho hoạt động của họ. j Tuy nhiờn, đối với mạng lưới chi nhỏnh nhỏ hơn, khụng cú tiền gửi ngắn hạn thỡ jcỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh khụng thể cạnh tranh với ngõn hàng trong việc tăng jvốn. Đối với cụng ty cho thuờ tài chớnh thuộc ngõn hàng nhà nước thỡ họ dựa phần jlớn vào nguồn vốn cổ phần và vốn tài trợ từ cụng ty mẹ. Nhưng chớnh điều này jjcũng tạo ra một cuộc xung đột tiềm ẩn về lói suất đối với ngõn hàng thương mại jnhà nước, họ buộc phải quyết định nờn phõn bổ hạn mức vốn tài trợ cho hoạt động jcủa ngõn hàng hay là của cỏc cụng ty con – cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh nhỏ hơn. jKhú khăn trong việc huy động cỏjc nguồn vốn đầu tư dài hạn của cỏc quỹ khiến cỏc jdịch vụ cung cấp tại hầu hết cỏcj cụng ty cho thuờ tài chớnh đều cú chi phớ cao hơn jso với cỏc ngõn hàng thương mạij. Hay núi cỏch khỏc, tỷ lệ lói suất cho thuờ của cỏc jcụng ty cho thuờ cao hơn một chỳt ớt so với lói suất của cỏc ngõn hàng thương mại jtruyền thống. j
- Đa phần cụng ty cho thuờj tài chớnh trong nước đều cú vốn điều lệ rất nhỏ, vốn huy động cũng khụng lớn, nhưng lại thường xuyờn mua cỏc tài sản cú giỏ trị cao để cho thuờ như tàu, dõy chuyền cụng nghệ, tài sản thế chấp lại khụng cú. Vỡ vậy, hầu hết cỏc cụng ty này đều phải đối mặt với rủi ro thanh khoản rất lớn.
- Một số đơn vị cú chất lượng thẩm định chưa cao, dự bỏo phỏt triển ngành hàng chưa tốt, cơ cấu tài sản cho thuờ chưa tớnh toỏn kỹ, cú đơn vị cho thuờ tập trung nhiều vào một loại tài sản, lờn đến 70% tổng dư nợ. Một số cụng ty chưa thành lập được hệ thống cỏc chi nhỏnh cũng như chưa cú định hướng chiến lược phỏt triển. Nhu cầu thị trường của loại hỡnh này chưa được tập trung nghiờn cứu.
- Hầu hết cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh hiện nay tại Việt nam cú mạng lưới nhỏ, tất cả cỏc chi nhỏnh được đặt tại cỏc thành phố lớn – khụng giống như cộng đồng DNNVV ngày càng mở rộng trờn toàn quốc. Chớnh vỡ thế, cỏc DNNVV tại cỏc vựng nụng thụn sẽ gặp khú khăn trong việc tiếp cận được với cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh.
* Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy động vốn của DNNVV từ nguồn thuờ tài chớnh:
Rất được quan tõm và được biết đến như là hỡnh thức huy động vốn trong dài hạn, rất phự hợp với đặc điểm hoạt động đầu tư phỏt triển của cỏc DN, nhưng hoạt động cho thuờ tài chớnh dường như mới chỉ chập chững ở bước đầu trong tạo lập thị trường tại nước ta hiện nay. Với danh mục cỏc dịch vụ cung cấp thiếu phong phỳ, đơn điệu, lại chỉ tập trung vào một số ngành nhất định, thường là với số vốn lớn, cỏc DN này cú lẽ đó bỏ quờn mất mảng thị trường rộng lớn và cú tiềm năng như DNNVV. Tuy là quy mụ nhỏ bộ, nhưng nhu cầu vốn để tài trợ cho đầu tư mua sắm tài sản cố định, dõy chuyền thiết bị là khụng hề thiếu vắng. Hơn nữa, do cỏc DN này nhỏ, giỏ trị đầu tư vỡ thế mà cũng cựng với quy mụ cụng ty, số vốn cần cú cũng ớt hơn, nhanh chúng thu hồi vốn về hơn…
Từ thực trạng kộm phỏt triển của hỡnh thức cho thuờ tài chớnh trờn thị trường tớn dụng thuờ mua ở Việt Nam, cú thể hiểu lý do tại sao cỏc DN, nhất là DNNVV chưa biết nhiều đến nguồn vốn vốn rất phự hợp với họ này. Cú nhiều ưu điểm nhưng chưa thực sự được phỏt huy, đỏng lẽ cần phải xỳc tiến mở rộng thị trường, tăng cường tiếp xỳc để mở rộng đối tượng khỏch hàng, từ đú cú thể tăng khả năng huy động vốn, ảnh hưởng lớn đến khả năng cạnh tranh của cụng ty cho thuờ TC, tuy nhiờn trờn thực tế thỡ những điều này vẫn chưa được thực hiện một cỏch cú hiệu quả, do đú đõy vẫn là kờnh huy động cũn bỏ ngỏ, nhiều tiềm năng đối với những cỏc nhà cung cấp dịch vụ cho thuờ tài chớnh, và đối với cỏc DNNVV mà núi, thỡ là một sự lóng phớ lớn khi họ chưa nhận thức được đớch đỏng vai trũ của nguồn huy động vốn này.
Triết gia Aristotle đó núi “Sự giàu cú thực sự khụng phải nằm trong quyền sở hữu tài sản mà là trong quyền sử dụng nú”. Một doanh nghiệp khụng nhất thiết phải sở hữu tài sản để làm ra lợi nhuận. Nhiều khi chỉ cần quyền sử dụng tài sản
trong một khoảng thời gian nhất định cũng đủ để sinh lời cho DN. Nghiệp vụ cho thuờ sẽ mang lại lợi nhuận cho tất cả cỏc bờn. Cơ chế cho thuờ dẫn vốn vào tài sản theo hướng cho phộp cỏc doanh nghiệp đi vào sản xuất nhanh chúng, và tạo ra những khoản thu nhập đủ để chi trả cỏc khoản thuờ.