Nguồn từ tớn dụng ưu đói cho ĐTPT của Nhà nước và tớn dụng quốc

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 64)

Trong bối cảnh khủng hoảng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu, để hỗ trợ cỏc DNNVV duy trỡ sản xuất và tạo cụng ăn việc làm cho người lao động, Chớnh phủ đó kịp thời ban hành cơ chế hỗ trợ lói suất đối với cỏc DN, trong đú cú DNNVV. Theo đú, cỏc đối tượng khỏch hàng khi vay vốn tại cỏc tổ chức tớn dụng được Nhà nước hỗ trợ lói suất với mức 4%/năm trong giai đoạn từ thỏng 2/2009 đến 31/12/2009 và tiếp tục hỗ trợ lói suất với mức 2%/năm cho cỏc khoản vay trung và dài hạn trong năm 2010. Trờn cơ sở đú, NHNN cũng đó yờu cầu cỏc tổ chức tớn dụng xem xột, điều chỉnh ỏp dụng lói suất cho vay của cỏc hợp đồng tớn dụng mà DN đó ký vay với lói suất cao giai đoạn trước, xuống mức lói suất cho vay hiện hành; khụng phạt do quỏ hạn trả nợ đối với DNNVV gặp khú khăn trong sản xuất, kinh doanh, tiờu thụ sản phẩm, hàng húa do tỏc động của khủng hoảng tài chớnh thế giới.

Thờm vào đú, cỏc chớnh sỏch nhằm hỗ trợ DNNVV tiếp cận cỏc nguồn tài chớnh phục vụ hoạt động của cỏc DN cũng được ban hành, điển hỡnh là xõy dựng cỏc quỹ hỗ trợ, làm cầu nối giữa DN với cỏc tổ chức tớn dụng, như Quỹ bảo lónh tớn dụng DNNVV, và mới đõy nhất là sự thành lập Quỹ Phỏt triển DNNVV.

Quỹ Bảo lónh tớn dụng cho DNNVV:

Việc ra đời quỹ bảo lónh tớn dụng từ năm 2001 đó phần nào đỏp ứng được yờu cầu của DN. Tuy nhiờn, hoạt động của quỹ cho đến nay vẫn cũn nhiều bất cập. Chẳng hạn cỏc quỹ bảo lónh tớn dụng ở địa phương hoạt động đơn điệu, rời rạc, chưa thực sự tạo được lợi thế mà chớnh sỏch đưa ra, cũng như chưa giải quyết được vấn đề hỗ trợ DN. Ngoài ra, quy mụ bảo lónh của quỹ bảo lónh tớn dụng ở Trung ương cho DNNVV vẫn rất hạn chế.

Năm 2009, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Quyết định 60 sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế bảo lónh cho DN vay vốn tại cỏc ngõn hàng thương mại. Theo đú, Ngõn hàng Phỏt triển Việt Nam (VDB) được giao nhiệm vụ bảo lónh vay vốn cho cỏc DN cú vốn điều lệ tối đa 20 tỷ đồng hoặc sử dụng dưới 1.000 lao động (quy định cũ cú vốn điều lệ tối đa 20 tỷ đồng và sử dụng tối đa 500 lao động). Khi

đú, cơ chế này được kỳ vọng sẽ thỏo gỡ được khú khăn cho DNNVV trong tiếp cận vốn tớn dụng ngõn hàng. Tuy nhiờn, đến năm 2012, theo số liệu của VDB, chỉ cú 1.950 lượt DNNVV được ngõn hàng thương mại chấp thuận cho vay theo cơ chế này, với hạn mức tớn dụng được bảo lónh 15.316 tỷ đồng. Đõy là một con số rất thấp so với gần 500.000 DNNVV đang hoạt động. Một trong những lý do khiến kờnh huy động vốn này chưa thực sự hiệu quả là cả nước mới cú 13 tỉnh, thành phố thành lập được quỹ bảo lónh tớn dụng cho DNNVV. Cựng với số lượng ớt ỏi đú, quỹ bảo lónh tớn dụng chưa thực sự phỏt huy hiệu quả cho cỏc DN cũng bởi vốn điều lệ của mỗi quỹ rất thấp, nờn mức bảo lónh mỗi DN cũng khụng thể cao được, như ở quỹ bảo lónh tớn dụng DNNVV của TP.HCM chỉ bảo lónh vay vốn trung và dài hạn để thực hiện dự ỏn với mức bảo lónh tối đa cho một DN khụng quỏ 7,5 tỉ đồng. Do đú, khú tỡm kiếm DN cú dự ỏn phự hợp với mức bảo lónh như trờn. Tuy nhiờn, cú thể thấy một điều, ngay cả VDB là đơn vị chủ lực thực hiện chủ trương trờn, nhưng cũng chỉ được giao mức vốn 200 tỷ đồng, quỏ ớt so với nhu cầu bảo lónh của cộng đồng DN hiện nay, đặc biệt khi DNNVV chiếm 97,5% tổng số DN. Sau 3 năm hoạt động, quỹ này đó chi hết 84% số vốn được cấp ban đầu và mặc dự đó được bổ sung nhưng số vốn hiện nay chưa bằng một nửa vốn ban đầu.

Trong khi đú, theo phản ỏnh của nhiều DN, lói suất cho vay đối với khoản vay bảo lónh tớn dụng chưa cú quy định cụ thể mà chỉ khuyến khớch ngõn hàng cho vay thấp hơn. Điều này tuy linh hoạt, nhưng lại khiến nhiều DN thiếu cơ sở để được vay vốn thấp, nhất là trong điều kiện khú khăn. Một số quy định trong thủ tục để DN được vay vốn của quỹ bảo lónh tớn dụng cũng chưa rừ ràng. DN cú trụ sở và dự ỏn ở 2 địa phương khỏc nhau khụng biết quyền được thẩm định bảo lónh sẽ thuộc về địa phương nào. Một điều đỏng bàn nữa, đú là quy định về điều kiện cho vay theo cơ chế bảo lónh tớn dụng quỏ chặt chẽ và dường như chỉ dành cho cỏc DN “khỏe”, cú tỡnh hỡnh tài chớnh lành mạnh, cú thể khụng cần được bảo lónh cũng sẽ được ngõn hàng thương mại cho vay. Cũn những DN yếu và cú thời cơ nhưng khụng đảm bảo được yờu cầu rất ớt cú cơ hội được tiếp cận nguồn vốn này.

Quỹ Phỏt triển DNNVV

Ngày 17/04/2013, Thủ tướng Chớnh phủ ký Quyết định số 601/QĐ-TTg về việc thành lập Quỹ Phỏt triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

nghiệp nhỏ và vừa với vốn điều lệ do ngõn sỏch Nhà nước cấp là 2.000 tỷ đồng để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa cú dự ỏn, phương ỏn sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc lĩnh vực ưu tiến, nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, gúp phần tạo việc làm cho người lao động.

Theo đú, mức vốn cho vay đối với mỗi dự ỏn, phương ỏn sản xuất - kinh doanh tối đa bằng 70% tổng mức vốn đầu tư của từng dự ỏn, phương ỏn đú nhưng khụng quỏ 30 tỷ đồng. Thời hạn cho vay được xỏc định phự hợp với khả năng thu hồi vốn, khả năng trả nợ của người và điều kiện cụ thể của từng dự ỏn nhưng tối đa khụng quỏ 07 năm; trường hợp đặc biệt do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư quyết định nhưng khụng quỏ 10 năm, với lói suất khụng vượt quỏ 90% mức lói suất cho vay thương mại và được ỏp dụng thống nhất trờn toàn quốc.

Cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa muốn vay vốn từ Quỹ phải đỏp ứng đủ cỏc điều kiện sau: Cú dự ỏn, phương ỏn sản xuất - kinh doanh khả thi thuộc Danh mục cỏc lĩnh vực ưu tiờn hỗ trợ của Quỹ; đảm bảo nguồn vốn chủ sở hữu tham gia dự ỏn tối thiểu là 20%; cú đủ khả năng trả nợ trong thời hạn quy định trong hợp đồng và phải thực hiện bảo đảm tiền vay theo quy định phỏp luật hiện hành. Doanh nghiệp nào được hỗ trợ vay vốn từ Quỹ thỡ khụng được hỗ trợ vay vốn ưu đói từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc của Nhà nước...

Cỏc tổ chức tớn dụng quốc tế

Nhiều nỗ lực hỗ trợ cỏc DNNVV trong việc tiếp cận nguồn vốn đó được thực hiện thụng qua sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức quốc tế và cỏc tổ chức xỳc tiến phỏt triển DNNVV, như Dự ỏn SMEDF của EU, chương trỡnh tớn dụng Việt Đức (DEG), dự ỏn tài chớnh DNNVV SMEFP, dự ỏn KFW, … thụng qua cỏc định chế tài chớnh để tiếp cận, rút vốn hỗ trợ cho cỏc DNNVV với cỏc điều kiện vay vốn, lói suất ưu đói, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DN này tiếp cận nguồn vốn. Mục tiờu của dự ỏn là thụng qua cỏc định chế tài chớnh trờn sẽ cung cấp vốn vay trung và dài hạn cho cỏc DNNVV, tạo điều kiện thuận lợi cho cỏc DN này dễ dàng tiếp cận nguồn vốn.

* Đỏnh giỏ tỡnh hỡnh huy động vốn:

Với đặc điểm ưu đói của nguồn vốn tớn dụng Nhà nước và nguồn viện trợ ODA, cỏc DNNVV cú thể được vay vốn với cỏc điều kiện vay phự hợp hơn với hoạt động đầu tư phỏt triển trong trung và dài hạn như: lói suất ưu đói hơn, thời gian õn hạn dài, lói vay được trả theo dư nợ giảm dần, vốn gốc được trả dần trong suốt

thời hạn vay, kỳ hạn trả vốn, lói linh hoạt tựy theo khả năng trả nợ của doanh nghiệp… Với cơ chế tớn dụng, cỏc khoản vốn vay sẽ được cỏc DN sử dụng cú hiệu quả hơn do những ràng buộc về trả nợ vay, thỳc đẩy cỏc DN cần phải làm ăn cú lói hơn, khụng chỉ đủ để bự đắp chi phớ vay vốn mà cũn cả lợi nhuận cho bản thõn DN.

Khi được vay vốn ODA, về phớa cỏc doanh nghiệp nhỏ và vừa, khụng những chủ động được nguồn vốn dài hạn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, mà cũn nhận được cỏc hỗ trợ phi tài chớnh để nõng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, giỳp nõng cao năng lực cạnh tranh. Cũn cỏc ngõn hàng thương mại tham gia dự ỏn cũng cú thờm nguồn lực tài chớnh dài hạn với chi phớ vốn thấp, cú thể quay vũng để cho vay nhiều doanh nghiệp hơn.

Tuy nhiờn, số lượng DNNVV được vay vốn từ những tổ chức này đương nhiờn cũng là một con số hạn chế so với tổng số DN cú nhu cầu vay vốn, xột về mặt tớch cực, điều này thỳc đẩy cỏc DN tăng tớnh cạnh tranh bởi nếu cứ cung cấp tớn dụng bừa bói thỡ dễ dẫn đến việc hiệu quả sử dụng vốn giảm sỳt, tạo tõm lý thụ động, ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước của DN, khụng tự mỡnh đứng vững được trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác huy động vốn để phục vụ cho hoạt động ĐTPT trong DNNVV (Trang 64)